Pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch - 12


lưu trú nói riêng luôn đi trước sự điều chỉnh của pháp luật, một loại hình kinh doanh mới hình thành, cần phải được pháp luật điều chỉnh là tất yếu, việc bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh lưu trú mới vào Luật Du lịch là cần thiết và đáp ứng thực tế sự phát triển của xã hội.

2.3.2.4. Quy định xếp hạng tàu thủy lưu trú du lịch

Tiêu chuẩn để cơ quan quản lý du lịch cấp phép kinh doanh lưu trú du lịch loại hình tàu thủy lưu trú du lịch được dựa trên tiêu chuẩn của khách sạn nổi nhưng lại không được phân cấp xếp hạng như các loại hình khách sạn khác. Do đó tác giả kiến nghị bổ sung vào khoản 1 Điều 63 Luật Du lịch về xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch như sau: “Tàu thủy lưu trú du lịch được phân thành năm hạng”, xếp loại hình tàu thủy lưu trú du lịch vào loại hình khách sạn và được xếp hạng như một khách sạn thông thường. Dựa vào quy định về loại hình, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ bổ sung tiêu chuẩn quốc gia về tàu thủy lưu trú du lịch. Pháp luật cần phải được thống nhất để áp dụng trên thực tế, để đảm bảo sự thống nhất này, tác giả cho rằng cần quy định tàu thủy lưu trú du lịch là loại hình khách sạn nổi, không phải cơ sở kinh doanh lưu trú khác. Từ đó, các cơ quan quản lý về du lịch sẽ có những tiêu chuẩn để xếp hạng tàu thủy du lịch thành năm hạng.

Việc quy định cụ thể rõ ràng như vậy sẽ góp phần làm minh bạch về thủ tục cấp phép kinh doanh lưu trú cũng như quản lý của cơ quan có thẩm

quyền. Trên thực tế, tàu thủy có rất nhiều quy mô, nhỏ có, lớn có, có

những tàu du lịch xuyên quốc gia, cho nên không thể đánh đồng các tàu thủy này với nhau được. Việc xếp hạng tàu thủy lưu trú du lịch đã trở nên cần thiết đối với thực tế, phân biệt rõ hạng tàu để từ đó khách du lịch có sự lựa chọn phù hợp. Bên cạnh đó, Nhà nước sẽ có những chính sách phát triển hợp lý đối với từng khu vực và hạng mục, góp phần đầu tư tập trung, tránh dàn trải, lãng phí, tạo sức cạnh tranh với khu vực.

2.3.2.5. Quy định thêm biện pháp khắc phục hậu quả

Vấn đề pháp điển hóa các văn bản pháp luật du lịch cũng rất đáng quan tâm về mặt kỹ thuật. Lẽ ra, văn bản thay thế phải có nội dung bao hàm các vấn đề mà các văn bản bị thay thế đã điều chỉnh trước đó nhưng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

thực tế

chưa thể

Pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch - 12

hiện được điều này. Dù rằng việc ban hành Nghị

định

158/2013/NĐ­CP là một bước tiến trong hoạt động du lịch nói chung và kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng nhưng quy định về biện pháp khắc phục hậu quả cũng cần phù hợp thực tế. Tác giả kiến nghị ghi nhận thêm các

quy định về

biện pháp khắc phục hậu quả

còn thiếu sót từ

Nghị

định

16/2012/NĐ­CP vào các văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm

hành chính sau này. Bởi lẽ, kinh doanh du lịch cũng như kinh doanh lưu trú du lịch là ngành nghề đặc thù, vì vậy các quy định cũng có tính chất đặc thù và việc xử lý vi phạm hành chính cũng như vậy. Chỉ áp dụng Luật xử lý vi

phạm hành chính là chưa đủ mà Luật phải liệt kê ra các biện pháp khắc

phục hậu quả riêng đối với từng hành vi trong lĩnh vực du lịch. Trên thực tế, rất nhiều hành vi vi phạm pháp luật nhưng lại không có biện pháp khắc phục thích đáng, ví dụ ở phần thực trạng chỉ là một ví dụ điển hình. Chính vì vậy cần phải có sự đối chiếu, xem xét giữa các văn bản quy phạm pháp luật và thực tế để đưa ra được những biện pháp cụ thể phù hợp. Bên cạnh

đó, việc áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả

theo Nghị

định

16/2012/NĐ­CP đã từng được thực hiện và đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiên, vì quá trình pháp điển hóa, dẫn đến các văn bản sau này chưa thể hiện hết được các vấn đề đã và đang xảy ra. Chính vì vậy, việc xem xét để ghi nhận thêm các biện pháp khắc phục hậu quả là cần thiết và hợp lý, đảm bảo quyền lợi của khách du lịch, đảm bảo tính cạnh tranh giữa các cơ sở lưu trú cũng như thuận lợi trong quá trình xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý có thẩm quyền.


KẾT LUẬN


Kinh doanh lưu trú du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong

sự phát triển kinh tế xã hội, hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch không

những đáp

ứng nhu cầu về

lưu trú của người du lịch mà còn là một bộ

phận quan trọng không thể thiếu được trong sự phát triển du lịch của một vùng, một đất nước.

Tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch đang ngày càng được mở rộng và dần dần đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách du

lịch. Sự mở rộng này cũng tạo nên sự

cạnh tranh gay gắt trên thị

trường

không chỉ về giá cả mà cả chất lượng. Từ khi có Luật Du lịch 2005, môi trường kinh doanh du lịch cũng như kinh doanh lưu trú đã có nhiều bước

phát triển vượt bậc, tạo ra môi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, từ đó

giúp ngành du lịch Việt Nam có những phát triển to lớn. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, hoạt động kinh doanh lưu trú cũng phát triển theo, các loại hình kinh doanh lưu trú mới xuất hiện, Luật Du lịch bắt đầu có nhiều hạn chế, bất cập trong quá trình điều chỉnh pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch. Từ đó cho thấy sự cần thiết phải có những quy định cụ thể rõ ràng hơn đối với các quan hệ mới phát sinh. Các quy định của pháp luật càng cụ thể rõ ràng bao nhiêu thì càng tạo hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch và khách du lịch trong việc kinh doanh và sử dụng dịch vụ này.

Từ kết quả nghiên cứu các vấn đề lý luận về pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch và thực trạng của pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch, Luận văn đã đưa ra những kiến nghị, sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch:

­ Bổ sung nguyên tắc “du lịch có trách nhiệm” vào Luật Du lịch.

­ Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch.

­ Bổ sung loại hình kinh doanh lưu trú mới là khách sạn bệnh viện, khách sạn buồng kén.


­ Tàu thủy lưu trú du lịch cần được được phân thành năm hạng.

­ Quy định thêm về biện pháp khắc phục hiệu quả.

Những kết quả nghiên cứu của Luận văn có giá trị và ý nghĩa nhất định trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng pháp luật.


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. DANH MỤC VĂN BẢN PHAṔ LUẬT


1. Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

2. Pháp lệnh Du lịch số 11/1999/PL­UBTVQH10 ngày 8/2/1999.

3. Luật Cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006.

4. Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

5. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014.

6. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014.

7. Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 02/7/2012.

8. Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

9. Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001

10. Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 21/11/2007.

03/2007/QH12 ngày

11. Nghi

quyêt́ số

71/2006/QH11 của Quốc hội ngày 29/11/2006 Phê

chuẩn Nghị đinh thư gia nhập Hiệp đinh thaǹ h lập Tổ chưć Thương

mại Thếgiới (WTO) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

12. Nghị định số 39/2000/NĐ­CP ngày 24/8/2000 của Chính phủ về cơ sở lưu trú du lịch

13. Nghị Định 59/2006/NĐ­CP ngày 12/6/2006 của chính phủ quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

14. Nghị

định số

92/2007/NĐ­CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ

quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch.

15. Nghị định 43/2010/NĐ­CP ngày 15/4/2010 của chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.

16. Nghị

định số

16/2012/NĐ­CP ngày 12/ 3/2012 của Chính phủ

quy

định định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.

17. Thông tư

số 01/2001/TT­BVHTTDL ngày 27/ 4/2001 của Bộ

Văn

hóa, Thể

thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện Nghị

định số


39/2000/NĐ­CP ngày 24/8/2000 của Chính Phủ về cơ sở lưu trú du lịch

18. Thông tư số

88/2008/TT­BVHTTDL ngày 30/12 /2008 của Bộ

Văn

hóa, Thể

thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện Nghị

định số

92/2007/NĐ­CP ngày 01/06/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch.

19. Thông tư số 47/2010/TT­BTC ngày 12/4/2010 của Bộ Tài chính quy

định chế

độ thu, nộp, quản lý và sử

dụng phí phí thẩm định xếp

hạng cơ sở lưu trú du lịch và phí thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.

20. Thông tư

số 07/2011/TT­BVHTTDL ngày 07/6/2011 của Bộ

Văn

hóa, Thể thao và Du lịch sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

21. Thông tư số

87/2002/TT­BVHTTDL ngày 02/10/2002 của Bộ

Văn

hóa, Thể

thao và Du lịch quy định chế

độ thu, nộp và quản lý sử

dụng phí thẩm định phân hạng cơ sở lưu trú du lịch.

22. Thông tư

liên tịch số

21/2004/TTLT­BLĐTBXH­BYT ngày 9/12/

2004 của Bộ Lao động thương binh xã hội và Bộ Y tế hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm.

23. Quyết định 2942/QĐ­BVHTTDL ngày 14/9/2011 của Bộ Văn hoá,

Thể thao và Du lịch, về công bố TTHC được sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

24. Quyết định số 3570/QĐ­BKHCN ngày 27/12/2012 của Bộ Khoa học Công nghệ về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia về tiêu chuẩn quốc gia “Cơ sở lưu trú du lịch và các dịch vụ có liên quan – Thuật ngữ và định nghĩa”.


2. DANH MỤC CAĆ TAÌ LIÊỤ THAM KHẢO


25. Nguyễn Lâm Trâm Anh (2010), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.


26. Nguyễn Phước Anh, Lê Tuấn Anh (2008), "Hướng dẫn quản lý và bảo vệ môi trường trong cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam", Du lịch Việt Nam, số 4, tr 22.

27. Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 19.

28. Nguyễn Thị

Kim Dung (2007),

Pháp luật về

kinh doanh du lịch ­

thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

29. Hải Dương (2008), "Một số bất cập trong hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch", Du lịch Việt Nam, số 11.

30. Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Trần Thị Minh Hòa(2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Đính (chủ

biên), Nguyễn Văn Mạnh (2009),

Tâm lý

nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

32. Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 5,tr.37Error: Reference source not found.

33. Hoàng Thị

Lan Hương (2010), "Bài học cho Việt Nam từ

kinh

nghiệm phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch nước trên thế giới",Tạp chí kinh tế phát triển, số 2,

ở một số

34. Trần Ngọc Nam (chủ biên), Hoàng Anh, Tiếp thị du lịch và quy định pháp luật mới về kinh doanh du lịch, nhà hàng khách sạn, NXB Lao động xã hội.

35. Trần Nhạn (1996), thông tin, Hà Nội.

Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa

36. Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.23.

37. Trần Thị Mai Phước (2007), Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch, trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

38. Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 101, tr. 52.


39. Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

40. Nguyễn Hợp Toàn (2005), Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

41. Đỗ

Hồng Xoan (2004), "Hệ

thống cơ sở

lưu trú du lịch ở

Việt

Nam", Du lịch Việt Nam, số 11, tr 12­13.

42. Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục.

43. Tổng cục du lịch (2005), Tờ trình dự luật du lịch và tổng hợp ý kiến góp ý luật du lịch và nghị định hướng dẫn chi tiết thực hiện luật du lịch.

44. Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng kết công tác du lịch từ năm 2000

đến 2012, báo cáo phương hướng nhiệm vụ từ năm 2000 đến 2012.

45. Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình marketing du lịch, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.

46. Sở Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết công tác du lịch từ năm 2000 đến 2012, báo cáo phương hướng nhiệm vụ từ năm 2000 đến 2012.

47. Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.16.

48. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (2004), Thời điểm cho sự thay đổi – Đánh giá Luật doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội, tr. 9

49. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, tr.128

3. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ :


50. Nguyễn Khánh Chinh, Quy chế, quy định, quy trình,

http://quyphamnoibo.blogspot.com/p/quy­che­quy­inh­quy­trinh.html , truy cập ngày 19/8/2015.

51. Nguyên Hà, “Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội”, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin­khac/Phat­trien­ nang­luc­du­lich­co­trach­nhiem­voi­moi­truong­va­xa­

hoi/60148.vgp , truy cập ngày 19/8/2015.

Xem tất cả 111 trang.

Ngày đăng: 18/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí