Sự Cần Thiết Phải Hoàn Thiện Pháp Luật Về Kinh Doanh Lưu Trú Du Lịch


điểm chung của các khách sạn hạng thấp. Điều đó lượng các dịch vụ bổ sung của khách sạn.

ảnh hưởng đến chất

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, nền kinh tế chuyển từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp hoạt động theo luật pháp và hạch toán kinh tế độc lập nên hầu hết các cơ sở lưu trú du lịch phải đầu tư, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị, mở thêm nhiều dịch vụ bổ sung để thu hút khách và tăng sức cạnh tranh.

Tổng cục du lịch đã tiến hành thẩm định, đánh giá chất lượng hoạt động khách sạn theo đúng cấp dưỡng hiện có và tạo điều kiện thuận lợi

cho khách sạn quảng cáo, tiếp thị, mở

rộng thị

trường, hướng các khách

sạn cạnh tranh bằng chất lượng phục vụ và chất lượng dịch vụ.

Ngày 08/02/1999 Pháp lệnh du lịch ra đời, Chính phủ đã ban hành

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Nghị

định 39/NĐ –CP ngày 24/08/2000 về

Pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch - 11

quản lý cơ

sở lưu trú du lịch,

Tổng cục du lịch đã ban hành thông tư hướng dẫn số 01/TTHD­TCDL thực

hiện Nghị

định 39/CP của Chính phủ

và Quyết định số

02/TCDL ngày

27/04/2001 về

tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch, sửa đổi, bổ

sung,

nâng cao tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn đã ban hành năm 1994.

Trong tổng số15.998 cơ sở lưu trú hiện nay thì cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ 3 sao đến 5 sao chỉ có 646 cơ sở lưu trú.82 Thực tế trên cho ta thấy hầu hết các khách sạn đều thuộc loại có quy mô nhỏ, cấp hạng thấp, điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ kèm theo. Những khách sạn cao cấp, khách sạn liên doanh với nước ngoài luôn chú trọng tới việc hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị, đa dạng hóa dịch vụ, xây dựng sản phẩm đặc thù, hấp dẫn khách. Đặc biệt là quan tâm tới công tác tuyển chọn, sử dụng và thường xuyên đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ quản lý và nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.


82Vụ

Khách sạn – Tổng cục Du lịch, Cơ

sở lưu trú đã xếp hạng 3­ 5 sao,

http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/cat/97, truy cập ngày 19/8/2015.


2.2.2. Thực tiễn kinh doanh lưu trú ở Đà Lạt.

Đà Lạt là một thành phố mệnh danh là thiên đường du lịch trong

nhiều năm, nằm ở độ cao 1500m so với mực nước biển có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm dao động từ 18­220C, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp: Thác Camly, Thác Pren, Thác Vatanla, Hồ Xuân Hương, Hồ than thở, Hồ tuyền lâm, Thung lũng tình yêu, đỉnh núi Lang­Bi­Ang huyền thoại...là điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình du lịch.

Bên cạnh đó thành phố Đà Lạt còn được mệnh danh là Thành phố di sản – “Bảo tàng kiến trúc Pháp khổng lồ” với nhiều phong cách kiến trúc Pháp và nhiều công trình văn hóa độc đáo: Thiền viện trúc lâm; Nhà thờ Domain de Maria, Lăng mộ cụ Nguyễn Hữu Hào, Trường đại học Đà Lạt,

Trường cao đẳng sư phạm, Ngôi nhà kỳ dị... Do đó thành phố nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.

Đà Lạt có

Thị trường cơ sở lưu trú ở Đà Lạt trong những năm gần đây khá sôi động, hiện nay toàn tỉnh có 733 cơ sở lưu trú, trong đó có 21 khách sạn cao

cấp từ

3 đến 5 sao. Chủ

yếu là nhà nghỉ, nhà khách và nhiều khách sạn

không có sao nghĩa là cơ sở lưu trú du lịch dành cho mức chi tiêu thấp là chính trong khi đó khách sạn từ 3 đến 5 sao dành cho khách cao cấp thì lại đứng sau cùng.

Du lịch Đà Lạt chủ yếu là khách nội địa và tương đối ít khách quốc tế, phát triển du lịch chậm, ngày càng có khoảng cách so với tỉnh bạn. Nếu so với Nha Trang thì số lượng khách du lịch Quốc tế đến tham quan du lịch tại Đà Lạt ít hơn. Đặc biệt trong những năm gần đây khi mà Nha Trang ưu tiên, thúc đẩy phát triển ngành du lịch thì đã thu hút được nhiều du khách nước ngoài đến đây tham quan hơn.

Mặt khác, trong cơ

cấu khách nội địa chủ

yếu là khách bình dân,

khách có mức chi tiêu thấp, một số khách có khả năng chi tiêu lớn cho rằng

“lên Đà Lạt không có nơi để tiêu tiền”. Qua thị trường kinh doanh cơ sở

lưu trú và hiệu quả kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Lạt là chưa cao, điều này cho chúng ta thấy một du lịch Đà Lạt nghèo nàn về dịch vụ, thấp kém


về chất lượng và đang mất dần đi cái nhìn thiện cảm của khách trong nước và nước ngoài. Đây là vấn đề đáng báo động vì cung cách phục vụ kém và các dịch vụ ít hấp dẫn, đã đẫn đến ngày càng thưa thớt khách du lịch đến Đà Lạt. Vào mùa du lịch, lượng khách du lịch tăng cao dẫn tới giá phòng tại các khách sạn cũng tăng cao. Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này,

thứ

nhất, đó là sự

làm ăn thực dụng, không mang tính bền vững của các

chủ khách sạn, thứ hai đó là sự đầu cơ của các đại lý du lịch, các đại lý du lịch sẽ đặt phòng trước mùa du lịch rồi tự đẩy giá lên cao.83 Một bên là chủ khách sạn, một bên là đại lý du lịch cùng tạo ra môi trường du lịch không bền vững cho thành phố Đà Lạt nói riêng cũng như các thành phố du lịch khác nói chung. Bên cạnh đó, việc kinh doanh du lịch tại đây còn khá nhỏ lẻ, các cơ cở kinh doanh lưu trú du lịch đa phần là quy mô gia đình, việc kiểm soát khung giá khi nhu cầu thị trường tăng khó khăn. Mặc dù chính quyền địa phương đã có các chính sách bình ổn giá, nhưng đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ thì đó chỉ mang tính tuyền truyền, vận động là chính.

Kết quả là, môi trường du lịch bị hủy hoại, văn hóa bản địa mất dần theo thời gian, khách du lịch cũng ít dần theo thời gian. Đây là minh chứng

rõ nhất về

hậu quả của việc phát triển du lịch không bền vững, sự

khai

thác tài nguyên du lịch hiện tại một cách quá mức mà không để tương lai.

ý đến

Chính vì vậy, ở góc độ địa phương, Đà Lạt cần có chiến lược phát triển hình ảnh của mình có chiều sâu hơn, sự tuyên tuyền về phát triển du

lịch bền vững phải mạnh mẽ

hơn. Đặc biệt, cần có sự

gây dựng một ý

thức có trách nhiệm về phát triển du lịch, gìn giữ bản sắc địa phương


83 Nguyễn Vinh, “Đà Lạt ơi, đừng mất đẹp trong mắt du khách”, http://www.thesaigontimes.vn/129396/Da­Lat­oi­dung­mat­dep­trong­mat­du­khach.html, truy cập ngày 19/08/2015


2.3. Một số

kiến nghị

nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về

kinh

doanh lưu trú du lịch.

2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch

Hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng là yêu cầu cấp thiết trong hoạt động kinh doanh lưu trú du

lịch. Hoàn thiện các quy phạm pháp luật để đây:

đáp

ứng những yêu cầu sau

Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch để khắc phục các hạn chế, bất cập hiện nay.

Hiện nay trong hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng vẫn còn gặp vướng mắc từ các quy định của pháp luật. Sự bất cập và chưa thật phù hợp trong một số các quy định về kinh doanh lưu trú du lịch sẽ là rào cản cho sự phát triển du lịch. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì tất cả các hoạt động trong đó có hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phải tuyệt đối tuân thủ theo các quy định của pháp luật. Vì vậy, nếu các quy định của pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch không

phù hợp sẽ kìm hãm phát triển du lịch, ngược lại nếu các quy định của

pháp luật phù hợp và ổn định thì sẽ thúc đẩy các quan hệ xã hội trong hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phát triển.

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật để cho phát triển kinh doanh lưu trú du lịch.

tạo môi trường pháp lý thuận lợi

Hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch có hiệu quả và phát triển được hay không phần lớn phụ thuộc vào các quy định của pháp luật. Nếu Nhà nước ban hành một hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp sẽ là hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch an tâm kinh doanh dịch vụ này. Tính ổn định và đồng bộ của pháp luật cũng là yếu tố tác động nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú du lịch góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế xã hội.


2.3.2 Các kiến nghị cụ thể

Việt Nam với lợi thế về địa lý, môi trường chính trị ổn định, đường lối, chính sách đổi mới đất nước theo hướng hội nhập đang được thực hiện, lại vừa là thành viên của WTO trong những năm gần đây, có thể nói hệ thống văn bản luật và dưới luật tương đối đầy đủ tạo ra rất nhiều vận hội mới cho hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch ở Việt Nam. Ngành du lịch Việt Nam mới phát triển nên nước ta có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước có nền du lịch phát triển như Thái Lan với quy hoạch bền vững và quản lý khu nghỉ dưỡng Lagula Phuket, kinh nghiệm phát triển nhà trọ ở rừng mưa nhiệt đới SuKan (Malaysia), kinh nghiệm phát triển kinh doanh lưu trú du lịch ở BaLi (Indonesia), trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm thì Việt Nam sẽ khắc phục được những khó khăn đang mắc phải, đồng thời cũng nâng cao khả năng cạnh tranh do phát huy được những lợi thế riêng, vốn có

của mình. Giúp ta khai thác các thế

mạnh về

điều kiện tự

nhiên, truyền

thống văn hóa đặc sắc, phát triển được nhiều loại hình du lịch là tiền đề thu hút khách du lịch nội địa cũng như nước ngoài. Tuy nhiên, hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch vẫn là yêu cầu cấp thiết nhất hiện nay.

2.3.2.1. Bổ sung nguyên tắc du lịch có trách nhiệm vào Luật Du lịch

Luật Du lịch cần ghi nhận nguyên tắc du lịch có trách nhiệm như là một cách tiếp cận quản lý du lịch và phát triển du lịch. Bổ sung nguyên tắc “phát triển du lịch có trách nhiệm” vào Điều 5 của Luật Du lịch. Qua đó, thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với phát triển bền vững, cũng như đưa nguyên tắc vào ngành Du lịch, tác động đến ý thức, hành động của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch.

Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững đã được ghi nhận tại khoản 1 Điều 5 Luật Du lịch. Các lý thuyết về phát triển bền vững được nêu trong “Chương trình nghị sự 21” hay các tiêu chuẩn của chương trình “quả cầu xanh” cũng như các nguyên tắc của PATA về “du lịch có trách nhiệm với môi trường hay theo mô hình phát triển bền vững của khối ĐPEC”... những


cam kết của Chính phủ về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhà nước ta cần có những quy định cụ thể về phát triển du lịch bền

vững. Du lịch có trách nhiệm sẽ tăng cường tính cạnh tranh và góp phần

thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường, xã hội, góp phần thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam.84 Đây sẽ là hướng đi mới cho tất cả người tham gia trong ngành du lịch nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch và gia tăng tác động tích cực của nó.85 Và đây cũng sẽ là hướng đi bền vững cho các chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch. Với vị trí quan trọng trong ngành du lịch, các chủ thể kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch có thể tác động trực tiếp đến hành động của khách du lịch, cộng đồng bản

địa, các nhà cung cấp dịch vụ du lịch khác, nên việc nâng cao ý thức và

trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch sẽ trở thành

nhân tố chính, thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam đạt được mục tiêu phát

triển bền vững.

Những quy định về phát triển du lịch có trách nhiệm phải đảm bảo cung cấp thông tin về hành vi ứng xử có trách nhiệm, những việc nên làm và không nên làm tại các cơ sở lưu trú du lịch. Tại các cơ sở lưu trú du lịch,

khách du lịch sẽ

sử dụng điện, nước, rác như

thế

nào, thông tin về

môi

trường, các ứng xử phù hợp với người dân bản địa… Xây dựng các quy tắc ứng xử có trách nhiệm cho du khách thực hiện và trực tiếp đưa cho khách hàng. Quảng bá chất lượng dịch vụ của các cơ sở lưu trú du lịch đến với khách du lịch một cách chân thật và thống nhất để từ đó khách du lịch có được lựa chọn phù hợp. Đảm bảo và kiểm tra các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn sức khỏe được thực thi. Khi những quy định về phát triển du lịch có trách nhiệm được thừa nhận, cũng chính là cách thức phát triển du lịch bền vững, một hướng đi mới, cách tiếp cận mới hướng đến phát triển bền vững, qua đó thực hiện được nguyên tắc phát triển du lịch mà Đảng và nhà nước đã đề ra.

84 Nguyên Hà, “Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội”, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin­khac/Phat­trien­nang­luc­du­lich­co­trach­nhiem­voi­moi­truong­va­xa­ hoi/60148.vgp , truy cập ngày 19/8/2015.‌

85 Chương trình phát triển năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, Bộ công cụ Du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam, tr. 13.


Để đạt được mục tiêu du lịch có trách nhiệm này phải dựa vào ba

mục tiêu cơ bản đó là:

­ Đáp ứng nhu cầu của cộng đồng địa phương trong việc nâng cao

mức sống trong tương lai gần và xa.

­ Thỏa mãn những nhu cầu của khách du lịch đang ngày càng tăng lên.

­ Bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên, môi trường đảm bảo sự tồn tại của các giá trị văn hóa truyền thống, phục hồi các giá trị văn hóa truyền thống, đưa các yếu tố văn hóa lồng ghép vào trong sản phẩm lưu trú du lịch hoặc tạo ra các mô hình du lịch văn hóa bản địa, làng du lịch văn hóa.

Việc quản lý du lịch có trách nhiệm cũng như đưa ý thức du lịch có trách nhiệm vào cộng đồng cũng như trong hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phải được thực hiện một cách đồng bộ, xuyên suốt từ cấp vĩ mô đến vi mô, từ trung ương đến địa phương, từ tổng thể đến tour du lịch, khách sạn, các doanh nghiệp và các cá nhân tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong hoạt động du lịch.

2.3.2.2. Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch

Nguyên tắc phát triển du lịch là phát triển bền vững đảm bảo an toàn cho khách du lịch,86 đảm bảo an toàn cho khách du lịch được thể hiện cụ

thể

qua các quy định về

quyền, nghĩa vụ

của khách du lịch cũng như

quyền, nghĩa vụ

của các chủ

thể

kinh doanh. Còn để

đảm bảo những

quyền và nghĩa vụ đó thì phải có lực lượng chức năng quản lý về việc thực hiện. Tuy nhiên thực tế cho thấy những thông tin khách du lịch nhận được từ cơ sở lưu trú du lịch về những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra đối với

khách du lịch trong khi lưu trú còn nhiều hạn chế

như

việc bảo quản tư

trang hành lý khi thuê nghĩ ở cơ sở lưu trú, các cơ sở lưu trú quy định còn mập mờ, khách du lịch khi bị mất tài sản thì rất lúng túng trong cách giải

quyết. Hơn thế nữa khi khách du lịch gặp những những việc ảnh hưởng

đến tính mạng sức khỏe như bị va chạm giao thông, bị lừa ép giá, bị trộm cắp, cướp giật…. Thì cũng chỉ biết thông báo đến công an ở địa phương, nhưng thực tế việc giải quyết của công an các địa phương cũng chưa thực

86 Điều 5 Luật Du lịch 2005.


sự thuyết phục với khách du lịch nhất là với những khách nước ngoài. Vì vậy an toàn của khách du lịch được đặt lên hàng đầu thì phải có một lực lượng cảnh sát du lịch vừa đảm bảo chuyên môn về công tác phòng ngừa hướng dẫn khách du lịch nhưng vừa đảm bảo được quyền lợi của khách khi quyền lợi bị xâm hại.

Có lực lượng cảnh sát du lịch thì sẽ có những quy định cụ thể để tạo

hành lang pháp lý bảo vệ du khách đến các địa phương tham quan nghĩ

dưỡng và các cơ sở lưu trú du lịch cũng phải công khai minh bạch trong

hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch và tránh được những việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ sở lưu trú với nhau, cũng như nâng cao vị trí du lịch của Việt Nam trên thế giới, nhằm thúc đẩy sự phát triển Du lịch về mọi mặt.

2.3.2.3. Bổ sung thêm loại hình kinh doanh lưu trú mới

Cần bổ sung các loại hình kinh doanh lưu trú mới vào Điều 62 Luật

Du lịch. Như

đã phân tích

ở trên, tổng cộng có 8 loại cơ sở

lưu trú, bao

gồm: Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, các cơ sở lưu trú du lịch khác. Theo điểm 1.8, khoản 1, mục I Thông tư 88/2008/TT­ BVHTTDL thì các cơ sở lưu trú khác bao gồm: tàu hỏa du lịch, tàu thủy du lịch, ca­ra­van, lều du lịch. Các loại hình kinh doanh lưu trú mới như khách sạn bệnh viện, capsule hotel (buồng kén) đã hình thành và rất phát triển. Chính vì pháp luật chưa điều chỉnh nên ở mỗi địa phương sẽ có một cách

nhìn nhận về

các loại hình mới này khác nhau. Điển hình như

loại hình

kinh doanh lưu trú “buồng kén” đang nở rộ hiện nay, mỗi cơ quan quản lý nhà nước về du lịch lại có một cách phân loại và xếp hạng khác nhau.

Do đó, để

đảm bảo được sự

minh bạch của pháp luật, đảm bảo

quyền tự do kinh doanh của các chủ thể, cũng như đảm bảo được sự phát triển bền vững của du lịch, pháp luật cần phải thừa nhận loại hình kinh doanh lưu trú mới này trong Luật du lịch. Từ đó, Chính phủ sẽ đưa ra được các tiêu chuẩn phù hợp, đảm bảo được sự phát triển của kinh doanh lưu trú du lịch. Sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của kinh doanh

Xem tất cả 111 trang.

Ngày đăng: 18/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí