BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
LỜI CAM ĐOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGÔ THỊ AN
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THỰC TIỄN TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGÔ THỊ AN
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THỰC TIỄN TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH
BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Chuyên ngành: Luật kinh tế Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ ANH
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Ngô Thị An, mã số học viên: là học viên lớp Cao học Luật khóa 28 Bình Dương, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai - thực tiễn tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và một số kiến nghị”.
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện
MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 6
1.1. Khái quát chung về giải quyết tranh chấp đất đai 6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai 6
1.1.1.1. Khái niệm tranh chấp đất đai 6
1.1.1.2. Các dạng tranh chấp đất đai 9
1.1.1.3. Đặc điểm của tranh chấp đất đai 10
1.1.1.4. Nguyên nhân tranh chấp đất đai 12
1.1.2. Khái niệm, nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai 15
1.1.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp đất đai 15
1.1.2.2. Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp đất đai 16
1.2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai 19
1.2.1. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai 19
1.2.1.1. Các bên tranh chấp tự thương lượng, hòa giải 19
1.2.1.2. Hòa giải ở cơ sở 20
1.2.1.3. Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã tại nơi có đất 21
1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai 27
1.2.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND 27
1.2.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại TAND 31
1.2.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai 33
1.2.3.1. Thủ tục hành chính tại UBND 33
1.2.3.2. Thủ tục tố tụng tại TAND 35
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
...................................................................................................................................43
2.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện Bắc Tân Uyên 43
2.2. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp đất đai tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 44
2.3. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bắc Tân Uyên) 46
2.3.1. Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã 46
2.3.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND huyện Bắc Tân Uyên 48
2.3.3. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại TAND huyện Bắc Tân Uyên 49
2.3.4. Đánh giá chung việc giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bắc Tân Uyên 53
2.4. Những bất cập, hạn chế của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai
.............................................................................................................56
2.4.1. Những bất cập, hạn chế của pháp luật về hòa giải tại UBND cấp xã 56
2.4.2. Những bất cập, hạn chế của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp huyện 58
2.4.3. Những bất cập, hạn chế của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại TAND cấp huyện 61
2.5. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai 64
2.5.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai ...64
2.5.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê số liệu hòa giải tranh chấp đất đai cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên 46
Bảng 2.2. Thống kê số liệu hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Dương
...................................................................................................................................47
Bảng 2.3. Thống kê tình hình thụ lý, giải quyết các loại vụ việc (Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/11/2019) 50
Bảng 2.4. Thống kê số lượng án hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán tại TAND huyện Bắc Tân Uyên (Từ 01/10/2015 đến 30/11/2019) 51
Bảng 2.5. Thống kê hòa giải thành trong giải quyết tranh chấp đất đai .................54b
Bộ luật Tố tụng dân sự | |
GCNQSDĐ | Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất |
TAND | Tòa án nhân dân |
UBND | Uỷ ban nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!
- Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai - Thực tiễn tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và một số kiến nghị - 2
- Ubnd Xã, Thị Trấn Giải Quyết Các Tranh Chấp Đất Đai Giữa Cá Nhân Với Cá Nhân…”.
- Trình Tự, Thủ Tục Và Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai
Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.
Tranh chấp đất đai là một hiện tượng phổ biến hiện nay và có xu hướng ngày càng gia tăng về số lượng và cả mức độ phức tạp. Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của những người sử dụng đất trong việc xác định ai là người có quyền sử dụng đất. Việc xác định khái niệm, phạm vi tranh chấp đất đai là chìa khóa để xác định thẩm quyền cũng như trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp phù hợp. Bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích theo từng hình thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân từ thực tiễn tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tác giả đã chỉ ra một số bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị, trong đó điển hình là kiến nghị bỏ quy định về thành phần bắt buộc trong Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã là đại diện một số hộ dân sinh sống lâu đời tại khu vực có đất tranh chấp; bổ sung quy định về thẩm quyền kiến nghị, căn cứ, thủ tục xem xét lại quyết định giải quyết tranh chấp theo thủ tục hành chính khi phát hiện sai hoặc không thể thi hành được và bổ sung quy định về căn cứ để xác định số tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản, tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ khi giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng. Ý kiến kiến nghị của tác giả hướng tới xây dựng hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai ngày càng hoàn thiện, việc giải quyết được kịp thời, triệt để.
Từ khóa: Tranh chấp đất đai; giải quyết tranh chấp đất đai; TAND huyện Bắc Tân Uyên; tỉnh Bình Dương.