Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 24

185


ngân hàng thương mại cũng như phát huy tinh thần tự bảo vệ của các ngân hàng thương mại.

Những phân tích lý luận và thực tiễn trong luận án cho thấy, yêu cầu chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại là cần thiết. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại dựa trên quan điểm phải bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính của các ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng. Những nội dung mà Luận án còn bỏ ngỏ cho những nghiên cứu tiếp theo liên quan đến vấn đề chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại là:

­ Vấn đề sử dụng đạo đức kinh doanh nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.

­ Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân

hàng.

­ Giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành

mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

186


Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 24

NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ


1. Viên Thế Giang (2008), Hoàn thiện các quy định pháp luật về cạnh tranh của các tổ chức có hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ những bất cập và yêu cầu đặt ra, Nhà nước và Pháp luật số 4(240), tr. 23­ 28.

2. Viên Thế

Giang (2009), Vấn đề

cạnh tranh của các tổ

chức tín dụng

trong Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng, Nghiên cứu Lập pháp số 15(152) tr. 27­ 33.

3. Viên Thế

Giang (2012),

Hoàn thiện pháp luật về

hành vi cạnh tranh

không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, Nghiên cứu Lập pháp số 15(223), tháng 8/2012, tr.50­56.

4. Viên Thế Giang (2012), Chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ hai “Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng thương mại tổ chức tháng 12/2012, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 674­686.

5. Viên Thế Giang (2013), Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành

mạnh trong hoạt động ngân hàng số 2(298)/2013, tr.73­79.

ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước và pháp luật

6. Viên Thế Giang (2013), Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, Nhà nước và Pháp luật số 7 (303)/2013, tr.42­50.

7. Viên Thế Giang (2013), Định hướng xây dựng pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, Dân chủ và Pháp luật số 9(258)/2013, tr.22­27.

187


8. Viên Thế

Giang (2013),

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

trong hoạt động ngân hàng – công cụ bảo đảm phát triển bền vững thị trường ngân hàng trong hội nhập quốc tế, in trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế

“Hội nhập: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tập 1 do Trường Đại học

Thương mại, Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, Trường Cao đẳng Thương mại và Institute of Shipping Economics and Logistics tổ chức tháng 11/2013 tại Hà Nội, Nxb Thống Kê, Hà Nội, tr.131­142.

9. Viên Thế Giang (2013), Trách nhiệm xã hội của ngân hàng thương mại – giải pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, Nghiên cứu Lập pháp số 24(256), tháng 12/2013, tr.36­42.

188


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt

1. Alan Phan (2011), Nói về đạo đức kinh doanh, Bài đăng trên Báo Sài Gòn tiếp thị số ra ngày 13/10/2011

2. Vũ Đình Ánh, “Chữ “hoạt” trong văn hóa kinh doanh của các ngân hàng

thương mại Việt Nam hay một góc nhìn phê phán về văn hóa kinh doanh”, in

trong Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xây dựng văn hóa kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

3. Báo cáo đánh giá 10 lĩnh vực của Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ thương năm 2010.

Công

4. Nguyễn Ngọc Bích, “Đạo kinh doanh” phải hun đúc từ đạo đức xã hội, truy cập ngày Thứ Bảy, 04/08/2007, 15:44 (GMT+7), <http://tuoitre.vn/Kinh­ te/Tai­chinh­Chung­khoan/Doanh­Nghiep­niem­yet/213607/%E2%80%9CDao­ kinh­doanh%E2%80%9D­phai­hun­duc­tu­dao­duc­xa­hoi.html>

5. Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: hiện trạng và dự báo, Hà Nội tháng 1 năm 2009, tr 70 ­ 71.

6. Chỉ

thị

2006/48/EC ngày 14/06/2006 của Châu Âu Nghị

Viện và Hội

Đồng Châu Âu Về việc thành lập và triển khai hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

7. Chương trình hỗ trợ hậu gia nhập WTO của Bộ Công thương công bố báo cáo “Thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan tới lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Hà Nội 2010.

8. Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương (2005), Thực thi Luật thương mại lành mạnh ở Đài Loan, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia.

9. Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản và kinh nghiệm thực thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

189


10. Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

11. Cục Quản lý cạnh tranh và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Báo cáo rà soát Luật cạnh tranh Việt Nam, trong khuôn khổ của Dự án “Nâng cao năng lực thực thi Luật và chính sách cạnh tranh” giữa Cục Quản lý Cạnh tranh và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6107&lang=vi­VN, truy cập ngày 15/10/2012.

12. Bùi Ngọc Cường (2004),

Một số

vấn đề

về quyền tự

do kinh doanh

trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia.

13. Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò của pháp luật kinh tế trong việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh”, Khoa học pháp lý số 7.

14. Dominique Brault, Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng Hòa Pháp, tập 1, Sách do Nhà pháp luật Việt Pháp dịch trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt – Pháp “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

15. Vũ Trọng Dung (2011), “Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong

việc điều chỉnh hành vi của con người”, 2011

Thông tin Khoa học xã hội số 8 năm

16. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) phối hợp cùng Ủy ban Châu Âu thực hiện số ASIE/2003/00711, SERV 3 “Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng”, Báo cáo về các quy định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, Bản cuối cùng, Hà Nội ngày 15/12/2006.

17. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Nghiên cứu tác động của tự do hóa dịch vụ ngân hàng đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội, 2006.

190


18. Đỗ Văn Đại (2003), Xung đột giữa Luật Cạnh tranh với luật chuyên ngành khác, truy cập thứ Ba, ngày 29/7/2003 http://vnexpress.net/Vietnam/Ban­ doc­viet/2003/07/3B9CA167/.

19. Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thị Hoài Trâm (2012), “Bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra”, Khoa học pháp lý số 2, tr.62­71.

20. Đại cương Văn hóa LienVietPostBank, http://www.lienvietpostbank.com.vn/gioi­thieu/van­hoa­lien­viet/content/dai­cuong­ van­hoa­lienvietbank.

21. Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu trong bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

22. Quách Thị

Hương Giang (2011),

Chế

tài đối với hành vi cạnh tranh

không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý”, Luật học số 12, tr. 13 – 19.

24. Viên Thế Giang (2013), “Trách nhiệm xã hội của ngân hàng thương mại

– giải pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng”,

Nghiên cứu Lập pháp số số 24, tháng 12/2013, tr.36­42.

25. Viên Thế

Giang (2008), “Hoàn thiện các quy định pháp luật về

cạnh

tranh của các tổ chức có hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế

nhìn từ

góc độ

những bất cập và yêu cầu đặt ra”,

Nhà nước và Pháp luật số

4(240), tr. 23 – 28.

26. Viên Thế Giang (2009), “Vấn đề cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15(152) tr. 27

– 33.

27. Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”, Ngân hàng số 15 tr. 20 – 26.

191


28. Viên Thế Giang (2011), Xác lập nền tảng đạo đức kinh doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hội nhập: Hợp tác và Cạnh tranh”, Tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại tổ chức tháng 12/2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 570 – tr. 581.

29. Viên Thế Giang (2012), Xác lập nền tảng đạo đức kinh doanh nhằm

chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng: Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam in trong Kỷ yếu Hội thảo “Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam” do Học viện Ngân hàng tổ chức tháng 5/2012, Nxb Giao thông vận tải, tr. 145 – 165.

30. Viên Thế

Giang

(2012), “Hoàn thiện pháp luật về

hành vi cạnh tranh

không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15.

31. Viên Thế Giang (2012), Chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ hai “Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng thương mại tổ chức tháng 12/2012, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 674 – 686.

32. Viên Thế Giang (2013), “Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không

lành mạnh trong hoạt động ngân hàng

luật, số 2(298) tr. 73 – 79.

ở Việt Nam hiện nay”, Nhà nước và pháp

33. Viên Thế Giang (2013), “Chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng nhìn từ góc độ đạo đức kinh doanh”, Nhân lực Khoa học xã hội số 2, tr. 13 – 19.

34. Viên Thế Giang (2013), “Chế độ kinh tế trong Hiến pháp phải bảo đảm nền kinh tế vận hành hiệu quả và dựa trên nền tảng quyền con người”, Nghiên cứu Lập pháp số 9(241)/tháng 5/2013, tr.21­26

192


35. Bùi Xuân Hải (2003), “Về Cạnh tranh”, Khoa học pháp lý số 4.

mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật

36. Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh”, Nhà nước và Pháp luật số 2, tr.43­51.

37. Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà nước và Pháp luật số 5, tr.68­74,79.

38. Hệ thống toàn văn cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO và lộ trình thực hiện, Nxb Lao động xã hội, 2007.

39.Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ.

40. Hà Huy Hiệu, Nguyên Khánh (2001), “Một số khía cạnh quốc tế của pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh”, in trong Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, tr.282­ 302

41. Phan Huy Hồng và Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thực trạng và nguyên nhân của cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”, Nxb Giao thông vận tải.

43. Đặng Vũ Huân (2002).

Pháp luật về

kiểm soát độ

quyền và chống

cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội.

44. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Góp ý Dự thảo Luật Cạnh tranh: Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau”, Nghiên cứu Lập pháp số 10/2004, tr.37­41.

45. Dương Đăng Huệ, “Cơ sở khoa học và thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương và kinh tế ở nước ta”, Nhà nước và Pháp luật số 1/1996.

Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 09/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí