Pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


NGUYỄN ĐĂNG THỊ MAI HƯƠNG


PHáP LUậT Về CHO VAY MUA NHà ở Xã HộI ĐốI VớI NGƯờI Có THU NHậP THấP TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI ở VIệT NAM


Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 60 38 01 07


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ THU THỦY


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


NGƯỜI CAM ĐOAN


Nguyễn Đăng Thị Mai Hương



Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Bảng chữ viết tắt Danh mục các bảng

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHO VAY MUA NHÀ Ở XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.1. Một số vấn đề lý luận về nhà ở xã hội và nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp 11

1.1.1. Khái niệm nhà ở xã hội 11

1.1.2. Đặc điểm nhà ở xã hội 14

1.1.3. Đối tượng và điều kiện được mua nhà ở xã hội 17

1.1.4. Khái niệm, đặc điểm người có thu nhập thấp và nhà ở xã hội đối

với người có thu nhập thấp 22

1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của cho vay mua nhà ở xã hội

đối với người có thu nhập thấp của ngân hàng thương mại28

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 28

1.2.2. Vai trò của hoạt động cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có

thu nhập thấp của ngân hàng thương mại 32

1.3. Khái quát chung các văn bản pháp luật điều chỉnh về hoạt động cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp

ở Việt Nam 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 45

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO VAY MUA NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 47

2.1. Nội dung pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp của ngân hàng thương mại 47

2.1.1. Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại 47

2.1.2. Điều kiện, nguyên tắc cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại 49

2.1.3. Trình tự, thủ tục trong cho vay mua nhà ở xã hội của người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại 54

2.1.4. Hợp đồng tín dụng và tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại 56

2.2. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam 58

2.2.1. Các quy định về chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở

Việt Nam 58

2.2.2. Các quy định về điều kiện, nguyên tắc cho vay mua nhà ở xã hội của người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam 63

2.2.3. Các quy định về trình tự, thủ tục cho vay mua nhà ở xã hội của người

có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam 68

2.2.4. Các quy định về hợp đồng tín dụng và giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có

thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại 74

2.2.5. Một số vấn đề đặt ra trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối

với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam 78

2.3. Nguyên nhân của những vướng mắc, bất cập về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại ở Việt Nam 79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 84

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHO VAY MUA NHÀ Ở XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 86

3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội của người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam 86

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại ở Việt Nam 90

3.2.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về các chủ thể tham gia quan hệ pháp

luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp 90

3.2.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về điều kiện, nguyên tắc cho vay mua

nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp 94

3.2.3. Hoàn thiện quy định pháp luật về trình tự, thủ tục cho vay mua nhà ở

xã hội đối với người có thu nhập thấp 95

3.2.4. Hoàn thiện quy định pháp luật về tạo lập nguồn vốn, mức lãi suất, xử lý tài sản thế chấp cho vay mua nhà ở xã hội đối với

người có thu nhập thấp 96

3.2.5. Một số giải pháp khác và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại

ngân hàng thương mại ở Việt Nam 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 106

KẾT LUẬN 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT



1

BĐS:

Bất động sản

2

HĐTD:

Hợp đồng tín dụng

3

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

4

NHTM:

Ngân hàng thương mại

6

NHTMCP:

Ngân hàng thương mại cổ phần

5

NHTMQD:

Ngân hàng thương mại Quốc doanh

7

QPPL:

Quy phạm pháp luật

8

TCTD:

Tổ chức tín dụng

9

TNCN:

Thu nhập cá nhân

10

UBND:

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1:

Đối tượng được mua nhà ở xã hội năm 2010

17

Bảng 1.2:

Đối tượng mua nhà ở xã hội năm 2013

18

Bảng 1.3:

Đối tượng mua nhà ở xã hội năm 2014

19

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Phát triển nhà ở xã hội là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhà nước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân. Mục tiêu của việc phát triển quỹ nhà ở xã hội của chính phủ là nhằm góp phần tạo lập chỗ ở nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không có khả năng thanh toán theo cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân và đảm bảo an sinh xã hội.

Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến 2020 đặt mục tiêu mỗi năm “phát triển thêm khoảng 100 triệu m2 sàn” [44, Điều 1], nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng về chỗ ở và điều kiện sống của các tầng lớp dân cư. Trong số này phải dành “tối thiểu khoảng 20% diện tích sàn tại các dự án phát triển nhà ở đô thị phục vụ đối tượng chính sách xã hội, người có thu nhập thấp, người nghèo đô thị” [44, Điều 1]. “Đến năm 2015, tại khu vực đô thị phấn đấu xây dựng mới tối thiểu khoảng 10 triệu m2[44, Điều 1] và “giai đoạn 2016 - 2020 phấn đấu xây dựng tối thiểu 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội để giải quyết chỗ ở cho người thu nhập thấp” [44, Điều 1]. Tiếp đó, trong chiến lược phát triển nhà ở quốc gia từ năm 2020 đến 2030 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào 30/11/2011, xác định đến năm 2030, lượng nhà ở xã hội được cung ứng ra thị trường góp phần vào chiến lược phát triển nhà ở toàn quốc, và đạt diện tích chỗ ở trung bình 25m2/người. Để đạt được mục tiêu này và thực hiện thành công chiến lược phát triển nhà ở xã hội, đòi hỏi cần phải có cơ chế, chính sách khuyến khích quá trình xây dựng, phát triển nhà ở xã hội, cần huy động mọi nguồn lực đầu tư của xã hội, trong đó vai trò của Nhà nước là đầu tầu và trung tâm.

Trên cả nước hiện nay lượng cán bộ, công nhân viên chức và đối tượng

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 22/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí