Pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Nam Định - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TÔ TIẾN THÀNH


PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

Pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Nam Định - 1


TÔ TIẾN THÀNH


PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH


Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số : 60 38 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu kết quả trong luận văn là trung thực và nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Tô Tiến Thành


MỤC LỤC

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 6

1.1. Một số nhận thức về thuế giá trị gia tăng6

1.1.1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng 6

1.1.2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng 8

1.1.3. Vai trò của thuế giá trị gia tăng trong hệ thống thuế 10

1.1.4. Điều kiện áp dụng thuế giá trị gia tăng 12

1.2. Pháp luật thuế giá trị gia tăng 15

1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của pháp luật thuế giá trị gia tăng 15

1.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật thuế giá trị gia tăng 20

Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 39

2.1. Tình hình chung 39

2.1.1. Về phía cơ quan thuế 39

2.1.2. Về phía người nộp thuế 41

2.2. Những hiệu quả tích cực khi áp dụng pháp luật thuế giá trị gia tăng trên địa bàn tỉnh Nam Định 43

2.2.1. Đối với kinh tế địa phương 43

2.2.2. Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu quan trọng và ổn định của ngân sách tỉnh, tăng cường tài chính quốc gia, đảm bảo nguồn lực để phát triển

kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo và củng cố an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh 44

2.2.3. Đối với các doanh nghiệp 46

2.2.4. Đối với cơ quan thuế 46

2.2.5. Nguyên nhân đạt được những kết quả trên 46

2.3. Những bất cập, tồn tại trong quá trình áp dụng pháp luật thuế giá trị gia tăng trên địa bàn tỉnh Nam Định 48

2.3.1. Bất cập của các quy định về đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế 49

2.3.2. Bất cập về quy định căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 54

2.3.3. Bất cập về các quy định khấu trừ thuế 60

2.3.4. Bất cập về các quy định hoàn thuế giá trị gia tăng 64

2.3.5. Bất cập về chế độ hoá đơn chứng từ 70

2.3.6. Hệ thống văn bản pháp luật thuế giá trị gia tăng phức tạp và trồng chéo 72

2.3.7. Tổ chức quản lý thuế chưa hiệu quả 73

2.3.8. Một số nguyên nhân của thực trạng trên 75

Chương 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 76

3.1. Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng 76

3.1.1. Phương hướng hoàn thiện 76

3.1.2. Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng 77

3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật thuế giá trị gia tăng trên địa bàn tỉnh Nam Định 96

3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thuế 96

3.2.2. Cải cách mạnh mẽ công tác thanh tra, kiểm tra thuế 99

3.2.3. Hiện đại hóa công tác quản lý thuế bằng công cụ tin học 100

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý chứng từ, hóa đơn giá trị gia tăng 103

3.2.5. Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn thuế 104

3.2.6. Đổi mới công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng 106

3.2.7. Cải cách đồng bộ hệ thống thể chế quản lý kinh tế xã hội 107

KẾT LUẬN 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức DN : Doanh nghiệp

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTGT : Giá trị gia tăng

HHDV : Hàng hoá, dịch vụ KBNN : Kho bạc Nhà nước NSTƯ : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách Nhà nước NNT : Người nộp thuế QLNN : Quản lý Nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh

WTO : Tổ chức thương mại thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng số 2.1: Số lượng người nộp thuế trên địa bàn tỉnh từ năm 2008-2012 41

Bảng số 2.2: Thu NSNN trên địa bàn và hoàn thuế giá trị gia tăng 44

Bảng số 2.3: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) và vốn đầu tư phát triển Giai đoạn từ năm 2008-2012 45

Bảng số 2.4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008 - 2012 45

Bảng số 2.5: Tổng hợp hoàn thuế các năm 2009 - 2012 67

Bảng số 3.1: Mức thuế suất và số lượng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng của một số quốc gia tại thời điểm năm 2011 (%) 82

Bảng số 3.2: Ngưỡng doanh thu kê khai thuế giá trị gia tăng của một số nước 86

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/10/2024