Vị Trí Đếm Hồng Cầu Trên Buồng Đếm Neubauer

Svoboda, Z., 1975. Changes in the blood picture of the carp intoxicated with organophosphate pesticide. Acta. Vet. (Brno) 44, 49-52.

Truong Thi Ho, Nontawith Areechon, Prapansak Srisapoome, Songsri Mahasawasde, Mashashi Maita and Makoto Endo. 2008. Bacterial infection of Striped Catfish (Pangasinodon hypophthalmus Sauvage, 1878) in Viet Nam. Handbook and Abstracts Catfish Aquaculture in Asia: Present status and challenges for sustainable development at Can Tho University Can Tho city, Viet Nam December 5-7, 2008

TSUDA T. et al., 1993. Accumulation and excretion of organophosphorous pesticides by Carp Cyprinus Carpio. Comp. Biochem. Physiot.V ol. 104C,N o. 2, pp. 275-27.

Từ Thanh Dung, 2002. Bài giảng bệnh học thuỷ sản. Khoa Thủy Sản, Trường

Đại học Cần Thơ.

Từ Thanh Dung, M.Crumlish, N.T.N.Ngọc, N.Q.Thịnh và Đ.T.M.Thy, 2004. Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra (Pangasius hypophthalmus). Tạp chí Khoa họn Đại học Cần Thơ. Chuyên ngành thủy sản.

Từ Thanh Dung. 2003. Kỹ thuật quản lý sức khỏe cá trong ao nuôi. NXB Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 20 trang.

Phụ lục 1.


DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)


TT

Tên hoá chất, kháng sinh

Đối tượng áp dụng

1

Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng


Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.

2

Chloramphenicol

3

Chloroform

4

Chlorpromazine

5

Colchicine

6

Dapsone

7

Dimetridazole

8

Metronidazole

9

Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)

10

Ronidazole

11

Green Malachite (Xanh Malachite)

12

Ipronidazole

13

Các Nitroimidazole khác

14

Clenbuterol

15

Diethylstilbestrol (DES)

16

Glycopeptides

17

Trichlorfon (Dipterex)

18

Gentian Violet (Crystal violet)

19

Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.

Phụ lục 2

DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)


TT

Tên hoá chất, kháng sinh

Dư lượng tối đa (MRL)(ppb)

1

Amoxicillin

50

2

Ampicillin

50

3

Benzylpenicillin

50

4

Cloxacillin

300

5

Dicloxacillin

300

6

Oxacillin

300

7

Oxolinic Acid

100

8

Colistin

150

9

Cypermethrim

50

10

Deltamethrin

10

11

Diflubenzuron

1000

12

Teflubenzuron

500

13

Emamectin

100

14

Erythromycine

200

15

Tilmicosin

50

16

Tylosin

100

17

Florfenicol

1000

18

Lincomycine

100

19

Neomycine

500

20

Paromomycin

500

21

Spectinomycin

300

22

Chlortetracycline

100

23

Oxytetracycline

100

24

Tetracycline

100

25

Sulfonamide (các loại)

100

26

Trimethoprim

50

27

Ormetoprim

50

Tricainemethanesulfonate

15-330

29

Danofloxacin

100

30

Difloxacin

300

31

Enrofloxacin + Ciprofloxacin

100

32

Sarafloxacin

30

33

Flumequine

600

28

Phụ lục 3

Cách pha các dung dịch trong thí nghiệm

1. Dung dịch Natt- Herrick

NaCl..........................................................................................................3,88 g

Na2SO4 .......................................................................................................2,5 g

Na2HPO4.12H2O ......................................................................................2,91 g

KH2PO4 .....................................................................................................0,24 g

Formaline .................................................................................................7,5 ml

Methyl violet...............................................................................................0,1 g

Pha các hóa chất trên thành 1000 ml với nước cất không đạm. Để qua đêm và lọc với giấy lọc sau đó chuẩn pH về 7,3 bằng máy chuẩn pH. Trữ trong chai nút mài nâu và trữ trong tủ mát.

2. Dung dịch Wright

Wright’s .....................................................................................................1,0 g

Methyl alcohol .....................................................................................600,0 ml

Pha Wright’s trong Methyl alcohol để qua đêm. Lọc và trữ trong chai nút mài nâu.

3. Giemsa

Giemsa ....................................................................................................... 3,8 g

Methyl alcohol ..........................................................................................75 ml

Glycerine ...................................................................................................25 ml

Pha Giemsa trong glycerine và trữ ở 60oC trong 2 giờ. Sau đó thêm Methyl alcohol.

Lưu ý: trước khi nhuộm bạch cầu cần pha lòang dung dịch Giemsa 10 lần với nước cất (1ml Giemsa/10 ml nước cất)

4. Buffer pH 6,2 – 6,8

Cân 27,6 g NaH2PO4 (monobasic sodium phosphate) pha với 1000 ml nước cất (dung dịch 1)

Cân 53,6 g Na2HPO4.7H2O (dibasic sodium phosphat.7H2O) pha với 1000 ml nước cất (dung dịch 2)

Pha 68,0mldung dịch 1 với 32,0 ml dung dịch 2 để được dung dịch có pH 6,5

5. Buffer pH 6,2

Cân 19,212 g acid citric 0,1 M pha với 1000 ml nước cất (dung dịch 1)

Cân 28,306 g Na2HPO4 0,2 M pha với nước cất thành 1000 ml (dung dịch 2) Pha 6,78 ml DD1 với 13,22 ml DD2 để được dung dịch pH 6,2

6. Dung dịch Drabkin

Cân 20 g K3Fe(CN)6 pha với nước cất thành 1000 ml →HR I

Cân 75 g KHCO3 và 5 g KCN pha với nước cất thành 1000 ml →HR II Thuốc thử Drabkin được pha từ 10 ml HR I với 10 ml HR II với nước cất thành 1000 ml. Chứa trong chai nâu và trữ trong tủ mát.

Phụ lục 4

Phương pháp hồng cầu được đếm theo Bauer (1974)

Dung dịch pha lòang hồng cầu (pha lòang 200 lần). Dùng pipet hút 5 µl máu cho vào eppendoff chứa 995 µl dung dịch Natt-Herrick cho lên buồng đếm hồng cầu cải tiến Neubauer và đếm trên kính hiển vi ở vật kính E40 ở 5 vị trí như hình:


Hình vị trí đếm hồng cầu trên buồng đếm Neubauer Cách tính mật độ hồng 1


Hình : vị trí đếm hồng cầu trên buồng đếm Neubauer

Cách tính mật độ hồng cầu:

HC= C x 10 x 5 x 200 (tb/mm3)

Trong đó:

C: Tổng số hồng cầu trên 5 vùng đếm 10: Khoảng giữa lamen và buồng đếm 5: Diện tích mỗi vùng đếm là 0,2 mm2 200: độ pha loãng hồng cầu

Phương pháp tính số lượng Bạch cầu:

Phết một lớp mỏng máu tươi lên lam, để khô tự nhiên, sau đó cố định qua methanol khỏang 3 phút. Để lam khô tự nhiên và tiến hành nhuộm (có thể giữ trong tủ mát vài ngày sau đó tiến hành nhuộm).

Phương pháp nhuộm lần lược các bước sau:

Nhuộm trong thuốc nhuộm Wright Stain .................................................. 3-5 phút

Dung dịch đêm pH = 6,2 – 6,8 .................................................................. 5-6 phút

Giemsa (1ml Giemsa pha lòang trong 10ml nước cất) .......................... 20-30 phút Tráng qua nước cất.................................................................................... 3-5 phút

Dung dịch đệm pH=6,2 ......................................................................... 15-30 phút

Tráng qua nước cất, để khô và đếm. Bạch cầu được xác định bằng công thức:

Sau khi nhuộm bạch cầu ta tiến hành đếm. trên mỗi lam đếm 1500 tế bào theo hình zichzac.

E = (A×D)/C

Trong đó:

E là số bạch cầu được đếm trên 1 mm3 A là số hồng cầu được đếm trên 1 mm3 C là số hồng cầu có trong 1500 tế bào D là số bạch cầu có trong 1500 tế bào Phương pháp đo Hematorite

Máu thu trữ trong nước đá, dùng ống thủy tinh chuyên dụng hút máu vào đầy ống sau đó bịt kín một đầu và li taâm 6 phút trong máy li tâm sigma 201 m (hình) với số vòng tối thiểu là 12000 vòng/phút. Dùng vòng đo có chia vạch từ 0- 100% để xác định tỉ lệ huyết sắc tố.

Các trị số có liên quan đến hồng cầu cũng được tính như dựa theo phương pháp của Weinberg et al. (1972) gồm: MCV, MCH, MCHC

Đo chiều dài tổng và chiều dài đọan huyết sắc tố để tính phần trăm huyết sắc tố.

Phương pháp so màu quang phổ

Dùng pipet hút 10 µm mẫu máu cho vào cuvet chứa sẵn 2,5 ml dung dịch so màu Drabkin (Phụ lục) lắc đều và đem so màu bằng máy so màu quang phổ UV ở bước sóng 540 nm. Mỗi mẫu máu được lặp lại 2 lần để lấy giá trị trung bình.

Phụ lục 5

Tính LD50 theo Reed và Munench (1938)

LD50= mức gây tỷ lệ nhiễm bệnh trên cá 50% thấp nhất- số nội suy (p.d) p.d = (L%-50)(L%-H%)

Trong đó:

L%: tỷ lệ cá nhiễm bệnh thấp nhất trên 50% H%: tỷ lệ cá nhiễm bệnh cao nhất dưới 50%

Phương pháp pha nồng độ thuốc: thuốc được pha thành 2 bước là bước 1 pha dung dịch thuốc mẹ từ thuốc ban đầu và bước 2: pha nồng độ thuốc cho các bể thí nghiệm. Cả 2 dung dịch pha (dung dịch mẹ và dung dịch thí nghiệm) đều dựa vào công thức tính nồng độ sau:

C1xV1 = C2xV2

Trong đó:

C1 là nồng độ thuốc cần cho thí nghiệm

V1 là thể tích dung dịch thuốc trong thí nghiệm C2 là nồng độ thuốc dung dịch mẹ

V2 là thể tích dung dịch mẹ cần cho vào bể thí nghiệm.

Ví dụ:


Thuốc Forsan 50 EC nghĩa là trong thuốc có 500 g/lít

Pha 1 lít (1000 mL) dung dịch mẹ có nồng độ 50.000 microgam Forsan 50 EC/L hay 50µg/ mL

Thể tích Forsan 50 EC dung dịch cần để pha là:

V2= C1V1/C2=50 µg/mL X 1.000 mL/500.000 µg/mL= 0.1 mL (hay 100 µL).

Xem tất cả 73 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí