Bước
QTTD
BỘ PHẬN QHKH
CÁ NHÂN
PT.KHCN
BỘ PHẬN HỖ TRỢ
BỘ PHẬN
THẨM ĐỊNH
GIÁM
ĐỐC
CVQHKH
/ PT.PGD
CVHT PT.BPHT
CVTĐ PT.BPTĐ
1. Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng
Tiếp nhận hồ sơ KH (1.1)
Báo cáo Đề xuất KH (1.2)
Tiếp nhận & kiểm
tra hồ sơ (1.3)
Phê duyệt TĐ (1.5)
Xét duyệt (1.6)
BCTĐ
(1.4)
2. Hoàn thiện hồ sơ TSĐB
Hoàn thành thủ tục TSĐB (2.3)
Hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng theo phê duyệt (1.7)
Soạn thảo văn kiện TSĐB (2.1)
Ký HĐ,
văn bản
(2.2)
- Giới thiệu KH với CVHT để phối hợp
- Thực hiện nhận và quản lý TSĐB (2.4)
3.Hoàn thiện hồ sơ giải ngân
Tiếp nhận thông tin, tình hình giải ngân (3.2)
Yêu cầu bổ sung hồ sơ (3.4)
Nhận và lập hồ sơ
giải ngân (3.1)
Nhận hồ sơ (3.3)
Kiểm soát
(3.5)
Ký duyệt (3.6)
Nhập T24 (3.7)
Phê duyệt T24 (3.8)
Hoàn tất Giải ngân
(3.9)
4. Quản lý khoản vay
Tiếp nhận yêu cầu của
khách hàng (4.1)
Kiểm tra điều kiện, thực hiện (4.2)
Kiểm soát và phê duyệt (4.3)
Ký duyệt (4.4)
Lưu hồ sơ (4.5)
XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN THEO QUY TRÌNH
- BPTĐ tiếp nhận hồ sơ tín dụng. Bộ hồ sơ tiếp nhận gồm (*), Danh mục kiêm biên bản bàn giao hồ sơ KHCN (Mẫu BM-HD-HDTD&ĐT-MB-05.10) và bản cứng Báo cáo Đề xuất tín dụng.
- BPTĐ tiến hành đánh giá sơ bộ hồ sơ. Trường hợp gặp những vấn đề còn vướng mắc, chưa rõ ràng do: thiếu thông tin, phương án vay vốn cần cân đối…., BPTĐ lập Yêu cầu bổ sung hồ sơ (mẫu BM/7319/QĐ-MB-HS/10.03) đề nghị CVQHKH cung cấp thông tin.
- BPTĐ phối hợp với BP.QHKH tiếp xúc KH lần thứ 2.
(1.4) Lập báo cáo thẩm định tín dụng
- CV TĐTD tiếp nhận phương án vay vốn trên CRA sau khi tiếp nhận đầy đủ
thông tin từ CVQHKH.
- CV TĐTD tiến hành thẩm định hồ sơ KH (theo mẫu Báo cáo thẩm định tín dụng trên phần mềm xếp hạng phê duyệt tín dụng CRA – được quy định chi tiết tới từng nhóm KH, sản phẩm…).
(1.5) Phê duyệt
- PT.BPTĐ nhận và phê duyệt Báo cáo thẩm định tín dụng trên CRA. (1.6) Xét duyệt
- CV TĐTD gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo thẩm định tín dụng và toàn bộ hồ sơ đến Cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh để phê duyệt.
Lưu ý: Chỉ Cấp có thẩm quyền phê duyệt mới có quyền từ chối cấp Tín dụng.
(1.7) Hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng theo phê duyệt
- CV TĐTD nhận lại phê duyệt từ Cấp có thẩm quyền.
- CV TĐTD chuyển toàn bộ hồ sơ kèm phê duyệt đến PT.BPHT và báo CVQHKH nội dung phê duyệt.
- CVQHKH thông báo cho KH các nội dung phê duyệt cấp tín dụng.
- CVQHKH bổ sung, hoàn thiện các hồ sơ theo yêu cầu phê duyệt (nếu có).
Lưu ý: Trường hợp KH không đồng ý với các điều kiện vay vốn mà MB đưa ra,
CVQHKH cân nhắc và xin ý kiến của Cấp có thẩm quyền để xem xét lại các
điều kiện đưa ra nhằm nâng cao lợi ích trong mối quan hệ với KH. Trong trường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước 1.1.
Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ TSĐB
(2.1) Soạn thảo văn kiện TSĐB
- CVHT soạn thảo các văn kiện TSĐB (theo quy định của pháp luật và quy định
của MB) và trình PT.BPHT phê duyệt. (2.2) Ký hợp đồng, văn bản
- CVHT trình Cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh ký văn kiện TSĐB.
(2.3) Hoàn thiện thủ tục TSĐB
- CVHT chuyển văn kiện TSĐB cho CVQHKH để hoàn thành thủ tục TSĐB theo quy định của pháp luật và quy định của MB.
(2.4) Tiếp nhận hồ sơ TSĐB
- CVQHKH giới thiệu KH với CVHT để phối hợp.
- CVHT tiếp nhận TSĐB từ KH, lập Biên bản giao nhận hồ sơ TSĐB (theo mẫu
BM.QT.QTRR.MB.01.05).
- CVHT thực hiện nhập liệu TSĐB vào hệ thống T24.
- PT.BPHT kiểm tra và tiến hành phê duyệt TSĐB trên hệ thống T24.
- CVHT tiến hành nhập kho tại Bộ phận Kho quỹ - P.DVKH theo quy định trước khi giải ngân. Trường hợp hồ sơ về TSĐB chưa đầy đủ theo quy định, CVHT có trách nhiệm theo dõi, thực hiện nhập kho bổ sung.
Giai đoạn 3: Hoàn thiện hồ sơ giải ngân
(3.1) Nhận và lập hồ sơ giải ngân
- CVHT soạn thảo Văn kiện tín dụng theo mẫu của MB phù hợp với các nội dung đã được phê duyệt. Trình PT.BPHT kiểm soát và gửi CVQHKH.
(3.2) Tiếp nhận thông tin giải ngân
- CVQHKH tiếp nhận nhu cầu giải ngân của KH và hướng dẫn KH ký Văn kiện
tín dụng và các văn bản liên quan.
- CVQHKH lập Phiếu luân chuyển hồ sơ giải ngân (theo mẫu BM-QT- HTTD&ĐT-MB-04.01) và chuyển cho CVHT toàn bộ hồ sơ giải ngân. Hồ sơ giải ngân có thể đã được chuyển ngay cùng với hồ sơ phê duyệt từ bước 1.7.
Lưu ý: Trường hợp món vay giải ngân nhiều lần hoặc theo hạn mức tín dụng, CHQHKH lập thêm Tờ trình giải ngân (theo mẫu tự đề xuất) và trình Cấp có thẩm quyền ký duyệt.
(3.3) Nhận Hồ sơ giải ngân
- CVHT kiểm tra điều kiện giải ngân, sự đầy đủ và tính tuân thủ của hồ sơ. Lập
Báo cáo kiểm soát hồ sơ (theo mẫu BM-QT-HTTD&ĐT-MB-04.05(KHCN)). (3.4) Yêu cầu bổ sung hồ sơ giải ngân
- Trường hợp điều kiện giải ngân không được đáp ứng. BPHT trao đổi với BP.QHKH để bổ sung, cung cấp thông tin hoặc lập Đề nghị nợ Hồ sơ tín dụng (theo mẫu Căn cứ vào Thông báo 5467.TB-HS) và trình ký Cấp có thẩm quyền.
(3.5) Kiểm soát trước giải ngân
- Trường hợp điều kiện giải ngân được đáp ứng, CVHT chuyển toàn bộ hồ sơ giải
ngân cho PT.BPHT ký Báo cáo kiểm soát hồ sơ, Phiếu luân chuyển.
(3.6) Ký duyệt
- CVHT trình Hồ sơ giải ngân cho Cấp có thẩm quyền ký duyệt Hồ sơ tín dụng,
Báo cáo kiểm soát hồ sơ, Phiếu luân chuyển.
(3.7) Nhập T24
- CVHT sau khi trình duyệt hồ sơ giải ngân tiến hành lấy số khế ước, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống. Ký Xác nhận hạch toán trên T24 tại Phiếu luân chuyển.
(3.8) Phê duyệt T24
- PT.BPHT kiểm tra và tiến hành phê duyệt trên T24. Ký Xác nhận phê duyệt trên T24 tại Phiếu luân chuyển.
(3.9) Hoàn tất giải ngân
- CVHT thông báo cho CVQHKH về giao dịch đã phê duyệt
- CVHT chuyển Hồ sơ giải ngân cho P.DVKH. P.DVKH ký vào Phiếu luân
chuyển hồ để xác nhận việc đã nhận chứng từ để hạch toán chuyển tiền.
- CVHT chuyển trả hồ sơ, chứng từ trực tiếp cho KH/hoặc thông quá CVQHKH.
- CVHT lưu hồ sơ theo quy định.
Giai đoạn 4: Quản lý khoản vay
(4.1) Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
- Thu một phần nợ trước hạn/Thu nợ trước hạn: CVQHKH hướng dẫn KH làm Đề nghị trả nợ trước hạn (theo mẫu BM-QT-HTTD&ĐT-MB-04.07). Báo cáo cấp có thẩm quyền (Trưởng/Phó phòng/GĐ PGD) kiểm soát và ký kiểm soát.
- Xuất kho mượn TSĐB: CVQHKH hướng dẫn KH làm Đơn đề nghị mượn TSĐB. CVQHKH làm Tờ trình đề nghị xuất kho mượn TSĐB trình ký cấp có thẩm quyền (Trưởng/Phó phòng/GĐ PGD) và xin phê duyệt của lãnh đạo chi nhánh.
- Thay đổi TSĐB: CVQHKH hướng dẫn KH làm Đơn đề nghị thay đổi TSĐB.
Quy trình bắt đầu từ bước 1.1 đến bước 2.4.
- Xuất kho, giải chấp TSĐB: CVQHKH làm Tờ trình xuất kho TSĐB trình ký cấp có thẩm quyền (Trưởng/Phó phòng/GĐ PGD).
Lưu ý: Không nhập hệ thống CRA
(4.2) Kiểm tra điều kiện, thực hiện
- Thu một phần nợ trước hạn/Thu nợ trước hạn: Sau khi kiểm tra điều kiện thu nợ đã được đáp ứng, CVHT hạch toán thu nợ gốc, lãi, phí có liên quan theo nội dung đề nghị và ký xác nhận trên Đề nghị trả nợ trước hạn.
- Xuất kho mượn TSĐB: Sau khi kiểm tra điều kiện mượn TSĐB đã được đáp ứng, CVHT lập Đề nghị mượn hồ sơ TSĐB (theo mẫu BM.QT.QTRR. MB.01.04).
- Thay đổi TSĐB: Sau khi kiểm tra điều kiện thay đổi TSĐB đã được đáp ứng. CVHT soạn thảo Phiếu đề nghị xuất kho TSĐB, các văn bản giải chấp TSĐB, hạch toán xuất TSĐB trên hệ thống T24 theo đúng quy định.
- Xuất kho, giải chấp TSĐB: Sau khi kiểm tra điều kiện xuất kho TSĐB đã được đáp ứng. CVHT soạn thảo Phiếu đề nghị xuất kho TSĐB, các văn bản giải chấp TSĐB, hạch toán xuất TSĐB trên hệ thống T24 theo đúng quy định.
(4.3) Kiểm soát và phê duyệt
- PT.BPHT kiểm soát số dư, các hồ sơ khác có liên quan và các nghĩa vụ của khách hàng, tiến hành phê duyệt trên hệ thống T24 và ký kiểm soát trên Đề nghị trả nợ trước hạn/Đề nghị mượn hồ sơ TSĐB/Phiếu đề nghị xuất kho TSĐB/Các văn bản giải chấp TSĐB.
(4.4) Ký duyệt
- Căn cứ trên đề nghị của khách hàng và chữ ký kiểm soát của PT.BPHT, Cấp có
thẩm quyền tiến hành ký phê duyệt thu nợ, xuất kho, giải chấp TSĐB. (4.5) Lưu hồ sơ
- CVHT bàn giao TSĐB với KH. Trường hợp KH mượn hồ sơ TSĐB, CVHT có
trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát theo phê duyệt.
- CVHT thực hiện lưu hồ sơ theo quy định.
(4.6) Xử lý nợ quá hạn
- Khi phát sinh nợ quá hạn, CVQHKH họp bàn phương án xử lý nợ với TĐTD. BPHT có trách nhiệm cung cấp các số liệu có liên quan, hạch toán và phê duyệt các bút toán liên quan đến xử lý nợ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
(III) Quy định về thời gian thực hiện cung cấp dịch vụ:
Công việc thực hiện | Thời gian thực hiện | Ghi chú | |
1 | Thời gian báo cáo, thẩm định, phê duyệt tín dụng (Từ bước 1.1 – 1.6) | Tối đa 3 ngày | Là thời gian từ khi nhận hồ sơ của khách hàng đến khi thông báo tín dụng cho khách hàng |
2 | Thời gian thẩm định, phê duyệt tín dụng (Từ bước 1.3 – 1.6) | Tối đa 2 ngày | Là thời gian từ khi bộ phận/ CVTĐ tín dụng nhận hồ sơ từ bộ phận/CVQHKH để tiến hành thẩm định (*) |
3 | Soạn thảo hồ sơ TSĐB (Từ bước 2.1 – 2.2) | 4 giờ | Thời gian thực hiện tính từ lúc nhận được hồ sơ đầy đủ, rõ ràng, hợp lệ đến khi BPHT gửi |
Có thể bạn quan tâm!
- Sơ Đồ Thực Hiện Các Nội Dung Của Giải Pháp 1.
- Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Nhbl Tại Mb Vũng Tàu: Triển Khai Thu Hút
- Phân tích và đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - 19
Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.
Soạn thảo Hợp đồng tín dụng (Bước 3.1) | 2 giờ | bản mềm hợp đồng cho ĐVKD để chuyển cho KH đọc và ký. (Không bao gồm thời gian xin tư vấn của các bên Đối với các hợp đồng có yếu tố phức tạp cần có sự tham khảo/tư vấn đặc biệt của P.pháp chế/VP công chứng/Bên thứ 3. | |
5 | Xử lý giao dịch giải ngân (Từ bước 3.3 – 3.9) | 4 giờ | Thời gian thực hiện tính từ lúc nhận được hồ sơ đầy đủ, rõ ràng, hợp lệ đến khi BPHT chuyển tiền vào tài khoản để Phòng DVKH thực hiện giao dịch và thời gian lưu hồ sơ sau giải ngân |
6 | Giải chấp/Điều chỉnh tài sản | 4 giờ | Thời gian thực hiện tính từ lúc nhận được hồ sơ đầy đủ, rõ ràng, hợp lệ, không bao gồm yếu tố phức tạp cần có sự tham khảo/tư vấn đặc biệt của P.pháp chế/ VP công chứng/ Bên thứ 3 hoặc thời gian xử lý của các cơ quan công quyền đến khi BPHT soạn thảo và làm xong thủ tục. |
(*) Thời gian bắt đầu được tính từ khi Phòng/BPTĐ/Phòng TTĐ HS nhận được tối thiểu 70% hồ sơ bắt buộc theo quy định.
CV QHKH có trách nhiệm bổ sung các hồ sơ bổ sung theo quy định trong vòng 2 ngày kể từ ngày gửi hồ sơ/nhận được thông báo của Phòng/BPTĐ/ Phòng TTĐ HS.
Trường hợp kéo dài thời gian thẩm định so với quy định, tối đa 0,5 ngày.
(IV) Kết quả và hạn chế
Những kết quả đạt được
- Đơn giản hóa quy trình tín dụng, rút ngắn thời gian thẩm định tín dụng cho CVQHKH nhằm giúp CVQHKH thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh khác ngoài bán lẻ tín dụng, nâng cao khả năng phục vụ, chăm sóc khách hàng, phát triển khách hàng, phát triển thị phần.
- Phân chia công việc rõ ràng giữa BP QHKH, BPTĐ và BPHT.
- Trách nhiệm hóa những bộ phận tham gia vào Quy trình dựa trên chỉ tiêu kinh doanh và rủi ro tín dụng.
- Hạn chế được rủi ro đạo đức trong việc cung cấp tín dụng.
- Nâng cao tinh thần làm việc nhóm, chia sẻ trách nhiệm, rủi ro và thành tích.
- Nâng cao tính dịch vụ trong việc cung cấp dịch vụ tín dụng bán lẻ. Đánh giá được năng lực cung cấp dịch vụ của nhân viên.
Những tồn tại hạn chế:
- Chưa có 1 quy trình tín dụng rõ ràng, chi tiết đến từng công việc. Các công văn, quy định hướng dẫn đan xen lẫn nhau (Tổng số lượng văn bản liên quan đến KHCN là 158 văn bản. Trong đó, số lượng văn bản về mảng hoạt động tín dụng của khối KHCN là 53 văn bản còn hiệu lực hoặc hết hiệu lực 1 phần.).
- Quy trình làm việc chưa rõ ràng, qua nhiều khâu thực hiện chưa phù hợp nên kéo dài thời gian cung cấp dịch vụ cho KH.
- Tốn nhiều tài nguyên vật liệu như giấy khi luân chuyển hồ sơ qua nhiều khâu.
- Một số yếu tố để đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ của nhân viên khi tham gia quy trình không được xem xét, tổng kết nên chất lượng cung cấp dịch vụ đạt rất thấp, đặc biệt là ở khâu BPHT.
- Không có thước đo trong việc cung cấp dịch vụ ở khâu BPHT và BPTĐ. Không có chỉ tiêu đánh giá chấp lượng dịch vụ ở hai khâu trên dẫn đến quy trình tín dụng không phát huy được hiệu quả cần có.