Đánh Giá Nhóm Yếu Tố Ảnh Hưởng Bên Ngòai


3.3.1.2 Điểm yếu ( W )‌

Thứ 1: Các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển, chưa khai thác mạnh các dịch vụ: vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ khác.

Thứ 2: Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu nhập lao động du lịch thấp. Nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay còn thiếu và yếu. Thu nhập lao động của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.

Thứ 3: Công tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu. Hệ thống thông tin, xử lý số liệu thông tin của ngành du lịch còn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chưa hệ thống và chưa mang tính tổng hợp cao.

Thứ 4: : Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự án. Hiệu quả đầu tư vào du lịch thấp, chưa hấp dẫn, các dự án du lịch vào Chăm Pa Sắc trong nhiều năm qua vẫn chưa hiệu quả, dự án đã đăng ký triển khai còn chậm.

Thứ 5: Mô hình quản lý hiện nay của ngành chưa đóng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa năng động.

Thứ 6: Tính năng động của cán bộ quản lý ngành du lịch còn hạn chế.


Thứ 7: Tính hỗ trợ tương tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên kết dịch vụ còn yếu.

Thứ 8: Tính cánh tranh nội bộ trong ngành rất cao.


3.3.1.3 Cơ hội ( O )‌

Thứ 1: Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú đa dạng. Đặc biệt và thuận lợi cho điều kiện phát triển du lịch. Về địa hình Chăm Pa Sắc có nhiều vùng núi rừng tự nhiên có phong cảnh đẹp như núi Salua, núi thavada, núi khạu……có rất nhiều rừng thông bao phủ, đồi trà, đồi caphê, các khu cây trái đặc sản đặc trưng.


Thứ 2: Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hành càng cao. Công nghệ và kỹ thuật du lịch hiện nay được phát triển không chỉ về chất và cả về lượng nhằm đáp ứng sự hài lòng của du khách tối đa. Các đơn vị kinh doanh du lịch cũng đã tăng cường mọi điều kiện tiên tiến, hiện đại về cơ sở vật chất, lực lượng lao động phục vụ qua đào tạo, nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu khách hàng, xây dựng các sản phẩm có công nghệ mới, học tập kinh nghiệm của các đơn vị kinh doanh khác...

Thứ 3: Tình hình an ninh chính trị ổn định và được đánh giá cao.


Thứ 4: Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiên. Xác định vị trí vai trò quan trọng của du lịch trong nền kinh tế.

Thứ 5: Có giá trị văn hóa tinh thần phong phú và được đánh giá cao.

Thứ 6: ý thức xây đựng văn hóa kinh doanh ngày một tăng cao.

Thứ 7: Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc. Kinh tế ổn định và giảm thiệu lạm phát.

Thứ 8: Nhu cầu hưởng thụ gía trị tinh thần con người gia tăng.


Thứ 9: Thu hút mạnh nguồn khách nội đại với đối tương chủ yếu thuộc giởi trẻ, trung niên, khách có thu nhập ổn định.

3.3.1.4 Thách thức ( T )‌

Thứ 1: Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.Chính sách của ngành du lịch như chính sách giá chưa được kiểm soát và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi đến với Chăm Pa Sắc vào mùa du lịch. Chính sách giảm giả của ngành Du lịch Lào với trong khu vực, diễn ra sự châm chạp và thiếu đồng bộ giữa các doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ.

Chính sách ưu đãi đầu tư du lịch chưa có những chính sách ưu đãi riêng của Tỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư phát triển du lịch.


Thứ 3: Điều kiện tư nhiên về vị trí giao thông địa lý không thuận lợi, lượng mưa nhiều và kéo dài. Với khoảng thời gian mưa nhiều trong năm vào dịp nghỉ hè và với địa hình cao nguyên đồi núi, vận chuyển hàng không chưa phổ biến nên thời gian di chuyển chủ yểu du khách lên Chăm Pa Sắc bằng đường bộ theo tour dài ngày, thấp nhất khoảng 3 ngày kể cả ngày đi đường. Do đó, với những kỳ nghỉ ngắn, cuối tuần... chưa thực sự hấp dẫn du khách khi lên Chăm Pa Sắc.

Thứ 4: Công nghệ, kỹ thuật và thông tin chưa đáp ứng theo yêu cầu. Việc đưa công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính có chuyển biến, cải thiện môi trường hành chính... để khắc phục những trở ngại mà khách hàng và đối tác quan tâm, việc sử dụng công nghệ thông tin và xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tại các đơn vị tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chậm và yếu.

Thứ 5: Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng - khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.

3.3.2 Đánh giá nhóm yếu tố ảnh hưởng bên ngòai‌

Khảo sát 15 chuyên gia trong đó: Các bộ quan lý: 8 người và hướng dẫn viên du lịch 7 người.

Bảng 3.4 : Ma trận các yếu tố bên ngòai của ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc


STT

Yếu t

Mức quan

trọng

Phân loại

Số điểm

quan trọng

1

Tiềm lực tài nguyên du lịch phong

phú, đa dạng.

0.10

4

0.40

2

Có gía trí văn hóa tinh thần phong

phú và được đánh giá cao.

0.09

4

0.36

3

Tình hình an ninh chính trị và được

đánh giá cao.

0.09

4

0.36

4

Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần

con người gia tăng.

0.08

4

0.32

5

Thu nhập xã hội tăng trưởng vững

0.07

4

0.28

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc - 12



chắc kinh tế ổn định và giám thiểu

làm phát.




6

Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối tượng chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên, khách có thu nhập ổn

định.

0.07

4

0.28

7

Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hòan thiên.Xác định vị trí và vai trò quan trọng của du lịch trong

nền kinh tế.

0.06

4

0.24

8

Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa

mãn khách hàng càng cao.

0.07

3

0.21

9

Ý thức xây dựng văn hóa kinh

doanh ngày một tăng cao.

0.06

3

0.18

10

Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực

khách quốc tế trong vùng – khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.

0.09

1

0.09

11

Công nghệ, kỹ thuật và thông tin

chưa đáp ứng theo yêu cầu.

0.04

2

0.08

12

Điều kiến tự nhiên vị trí giao thong;

địa lý không thuạn lợi, lượng mưa nhiều và kéo dài.

0.07

1

0.07

13

Chưa có chính sách đầu tư riêng

biệt.

0.06

1

0.06

14

Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng

đến sự phát triển du lịch.

0.05

1

0,05


Tổng cộng

1.00


2.98

Nguồn: Tác giả từ khảo sát.


Dựa trên cơ sở đánh gía của các chuyên gia về du lịch, qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài nhằm giúp ngành du lịch đánh giá lại các thông tin về các yếu tố chủ yếu liên quan đến môi trường bên ngoài tác động và ảnh hưởng đến hoạt động của nghành du lịch hiện này.

Với tống số điểm quan trọng cao nhất của nghành du lịch là 2,98. Điều này cho thấy sử ứng phó của ngành du lịch với tác động của môi trương bên ngoài trên mức trung bình, phản ứng khá với các cơ hội và các nguy cơ. Do vậy, các chiến lược xây dựng của du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc cần tận dụng hiệu quả các cơ hội về kinh tế chính trị ổn định và phát triển, xu thế nâng cao giá trị tinh thần của con người, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, văn hóa địa phương, các chủ trương chính sách của nhà nước về phát triển du lịch, ưu đãi trong du lịch.

Tuy nhiên cũng cần phải tối thiêu hóa các ảnh hưởng tiêu cực có thể có các mối nguy cơ từ bên ngoài như sự khó khăn về giao thong và thời tiết, các chính sách của địa phương chưa thu hút đầu tư trong ngành du lịch, xu thế chuyển hưởng qua công nghiệp hóa chưa rõ nét…….

3.3.3 Đánh giá nhóm yếu tố ảnh hưởng bên trong

Sử dụng ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và Điểm yếu quan trọng của ngành. Với tống số điểm quan trọng là 2,26 cho thấy thực tế năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc còn ở vị trí rất thấp.

Khảo sát 15 chuyên gia trong đó: Các bộ quan lý: 8 người và hướng dẫn viên du lịch 7 người.

Bảng 3.5 : Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc


STT

Yếu tố

Mức quan

trọng

Phân loại

Số điểm

quan trọng

1

Thương hiệu của ngành được khẳng

định và được khách hàng quan tâm tin cậy.

0.08

4

0.32

2

Trính độ chuyên môn của lao động

0.07

4

0.28



du lịch ngày càng được chú trọng và

được huấn luyện đào tạo.




3

Tăng cường chất lượng và chuyên

nghiệp hóa các họat động đầu vào.

0.09

3

0.27

4

Đã có tổ chức hiệp hội du lịch tạo mối quan hệ và tương tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu

qua.

0.06

4

0.24

5

Công tác quảng bá đã được quan tâm. Hình ảnh, văn hóa doanh

nghiệp được xây dựng và củng cố.

0.06

3

0.18

6

Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã có

nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt.

0.06

3

0.18

7

Các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu,

nghèo nàn, ít phát triển.

0.09

2

0.18

8

Mô hình quản lý hiện này của ngành chưa đóng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa

năng động.

0.07

2

0.14

9

Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chưa

cao, liên kết dịch vụ còn yếu.

0.06

2

0.12

10

Thiếu nguồn nhân lực về du lịch.

Thu nhập lao động du lịch thấp.

0.05

2

0.10

11

Tính năng động của cán bộ quản lý

ngành du lịch còn hạn chế .

0.09

1

0,09

12

Hiệu quả đầu tư và khai thác tài

0.09

1

0.09



nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự

án.




13

Công tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị

trong ngành rất yếu.

0.07

1

0.07

14

Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành

rất cao.

0.06

1

0.06


Tổng cộng

1.00


2.26

Nguồn: Tác giả từ khảo sát.

Ngành du lịch cần phải tập trung xem xét thêm các yếu tố có nguy cơ làm giảm năng lực của ngành và vị thế hiện này trong khu vực, tính nhành nhạy của nhà quản lý du lịch, tính liên kết cùng phát triển trong ngành, ngòai ngành…

3.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020‌‌

3.4.1. Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch

Để bảo vệ môi trường du lịch trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc, cần thiết phải có một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực từ du lịch tới môi trường, hạn chế những áp lực từ môi trường đến hoạt động du lịch. Một số nhóm giải pháp chủ yếu là:

3.4.1.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách:

Tỉnh cần có đường lối chính sách đúng đắn định hướng cho kinh tế du lịch phát triển. Đây là yếu tố rất quan trọng để ngành kinh tế du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Bởi lẽ đường lối,chính sách phát triển kinh tế du lịch xác đinh rõ vị trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế - xã hội và các định hướng, biện pháp đúng đắn để phát triển ngành này. Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong một báo cáo của mình năm 1978 đã nhận xét: “ kinh tế du lịch ở một số nước phát


triển mạnh, đây không phải là một sự ngẫu nhiên, đột xuất mà do một số chính phủ các nước đã quan tâm, đặt du lịch theo hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Do đó, ngành du lịch phát triển rất năng động trong việc kế hoạch hóa đầu tư thành ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với ngành thương mại du lịch của các nước trên thế giới”. Nước nào có đường lối chính sách phát triển du lịch đúng đắn, thắt chặt sẽ làm ổn định chính trị - kinh tế và xã hội. Các nước có nền kinh tế phát triển, chính trị trong nước ổn định, có đường lối hòa nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả mọi người thì nhu cầu đi du lịch của người dân đến các nước khác để du lịch ngày càng tăng.

Nếu kinh tế có nhiều biến động, chính trị bất ổn, đồng tiền lạm phát thì hoạt động du lịch sẽ giảm đáng kể.

Tiềm lực kinh tế, đó là sự phát triển kinh tế của một nước, như công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng… kéo theo nó là sự gia tăng các doanh nhân, những nhà đầu tư, những nhà tiếp thị đến với các nước mình. Chính nguồn khách này sẽ tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của ngành du lịch như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tham quan… Một đất nước trong một năm tổ chức được nhiều hội chợ quốc tế về thương mại, công nghiệp, thì đồng thời cũng là nguồn cung ứng khách du lịch. Một cửa khẩu mà mật độ, khối lượng giao, nhận hàng hóa với khách hàng quốc tế lớn, thì ở đó số lượng khách qua cửa khẩu sẽ nhiều và như vậy sẽ tạo điều kiện cho kinh doanh khách sạn nhà hàng. Đó là đường lối chính sách phát triển du lịch đúng đắn.

Để đảm bảo gìn giữ được tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho phát triển du lịch bền vững, cần nghiên cứu ban hành một số chính sách cơ bản như: có chính sách phát triển các ngành trọng điểm một cách hợp lý cũng như việc lựa chọn và xác định cơ cấu kinh tế phù hợp ở từng vùng lãnh thổ. Bên cạnh những biện pháp về khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đồng thời là biện pháp bảo vệ môi trường trên cơ sở phát triển bền vững theo vùng, lãnh thổ.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/10/2023