A) Biểu Đồ Sự Phân Bố Dạng Mn Trong Các Mẫu Chè Cđ-Nt, S89-Nt, Bm-Plvà Sk-Pl

Mn(II) - flavonoid (mg/kg)

Mn(II) – tự do (mg/kg)

700


600


500


400 540.8 526.9

300

448.5

397

414.9 442.1

436.4

417.9

392.1

200

265.2 287.8 284.3

100

79.7

0

22.2

5

27.9 31.7

44 45.1 44.2

90.2 103.1 56.2

72.6

85.7

15 30 5 15 30 5 15 30 5 15 30

phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút

CĐ - NT S89-NT BM -PL SK - PL

600

Mn(II) - flavonoid (mg/kg)

Mn(II) – tự do (mg/kg)

500

400

300

423.7 443.9

449

200

216.2

224

221.5

219.1

100

151.5 149.2

144.9

94.9 99.7

0

phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút phút

BH1 - TL BH2 - TL TK7 - CS TK2 - CS

Hình 3.40. a) Biểu đồ sự phân bố dạng Mn trong các mẫu chè CĐ-NT, S89-NT, BM-PLvà SK-PL


48.7

49.4 51.7

20.9

26.3

33.7

16.3

22.9

31.9

13.3

14.5

19.6

5

15 30

5

15

30

5

15

30

5

15

30

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Phân tích hàm lượng một số dạng crom, mangan trong lá chè trên địa bàn huyện Mộc Châu và huyện bắc yên tỉnh Sơn La - 18


Hình 3.40. b) Biểu đồ sự phân bố dạng Mn trong các mẫu chè BH1-TL, BH2-TL, TK7-CS và TK2-CS

Theo kết quả trong bảng 3.51 và 3.52 nhận thấy, hàm lượng dạng Mn(II) - flavonoid tăng trong các mẫu nước chè khi tăng thời gian chiết từ 5 phút, 15 phút và 30 phút.

Nhìn chung, tỷ lệ chiết dạng tỷ lệ Mn(II) – flavonoid trong các mẫu chè Mộc Châu cao hơn so với các mẫu chè Tà Xùa. Nhận thấy không có sự khác biệt rò rệt giữa tỉ lệ dạng tỷ lệ Mn(II) – flavonoid với độ tuổi của chè.

3.3.4. Phân tích hàm lượng dạng Cr trong nước chè


3.3.4.1. So sánh quy trình xử lý mẫu phân tích tổng Cr trong nước chè theo kỹ thuật vô cơ hóa và kỹ thuật chiết điểm mù

Tiến hành phân tích và so sánh kết quả giữa hai kỹ thuật xử lý mẫu là kỹ thuật vô cơ hóa ướt và kỹ thuật chiết điểm mù. Tiến hành thí nghiệm với 02 mẫu chè Tà Xùa và 03 mẫu chè Mộc Châu, mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần và tính trung bình. Kết quả hàm lượng trung bình Cr của 3 lần thí nghiệm của hai kỹ thuật xử lý mẫu được trình bày trong bảng 3.53.

Bảng 3.53. So sánh kỹ thuật vô cơ hóa và CPE phân tích tổng Cr trong nước chè



Mẫu chè

Vô cơ hóa ướt (mg/kg)


CPE (mg/kg)

Trung bình (mg/kg)


Sai số (%)

CT1

0,565

0,582

0,574

1,57

TXA

0,390

0,407

0,399

2,26

CĐ - NT

0,571

0,599

0,585

2,39

BM - PL

0,442

0,433

0,438

0,91

TK7-CS

0,400

0,416

0,408

1,96

Trong phép phân tích tổng Cr trong nước chè, sai số giữa hai kỹ thuật xử lý mẫu không đáng kể trong khoảng 0,91% ÷ 2,39%. Như vậy có thể áp dụng kỹ thuật chiết điểm mù để phân tích hàm lượng tổng Cr trong nước chè.

3.3.4.2. Phân tích hàm lượng tổng Cr trong nước chè

Áp dụng quy trình chiết điểm mù kết hợp với quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite phân tích hàm lượng Cr trong nước chè. Mẫu nước chè được ngâm 15 phút, phân tích lặp lại 3 lần, kết quả hàm lượng trung bình Cr trong nước chè Tà Xùa (thu hái ngày 04/11/2017) được trình bày trong bảng 3.54.

Bảng 3.54. Hàm lượng Cr tổng chiết trong các mẫu nước chè Tà Xùa



STT


Mẫu chè

Cr trong lá chè (mg/kg)

Cr trong nước chè

(mg/kg)

Tỷ lệ chiết (%)

1

CT1

2,392 ± 0,203

0,574 ± 0,052

23,99

2

CT2

1,673 ± 0,202

0,452 ± 0,041

27,02

3

TXA

1,567 ± 0,118

0,392 ± 0,047

25,02

4

TXC

1,612 ± 0,102

0,468 ± 0,037

29,03

5

BB

1,711 ± 0,182

0,411 ± 0,024

24,02

6

MV

1,983 ± 0,193

0,376 ± 0,019

18,96

Hàm lượng Cr trong các mẫu nước chè Tà Xùa có giá trị trong khoảng từ 0,376

± 0,019 mg/kg đến 0,574 ± 0,052 mg/kg, cao nhất trong mẫu chè tại Bản Chung Trinh 1 (CT1) đạt 0,574 ± 0,052 mg/kg và thấp nhất trong mẫu chè tại Bản Mống Vàng (MV) đạt 0,376 ± 0,019 mg/kg. Hiệu suất chiết Cr từ lá chè vào nước chè từ 18,96% đến 29,03%. Sự chênh lệch hàm lượng Cr trong các mẫu nước chè Tà Xùa không đáng kể. Do các mẫu chè thu hái trên địa bàn một xã nên địa chất tương đồng dẫn đến hàm lượng Cr hấp thụ từ đất lên cây chè tương đương nhau.

So sánh hàm lượng Cr trong nước chè với hàm lượng tổng Cr trong lá chè đối với các mẫu chè Tà Xùa được trình bày trong hình 3.41.


Cr trong lá chè (mg/kg) Cr trong nước chè (mg/kg)


2.500 2,392

1,983

2.000

1,673

1,567

1,612

1,711

1.500

1.000

0,574

0,452

0,468

0.500

0,392

0,411

0,376

0.000

CT1

CT2

TXA

TXC

BB

MV

Hình 3.41. Hàm lượng tổng Cr trong nước chè Tà Xùa

Phân tích hàm lượng Cr trong các mẫu chè Mộc Châu (thu hái 07/04/2018), tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần và kết quả trung bình được thể hiện trong bảng 3.55.

Bảng 3.55. Hàm lượng tổng Cr tổng chiết trong nước chè Mộc Châu


STT

Mẫu chè

Cr trong lá chè

(mg/kg)

Cr trong nước

chè (mg/kg)

Tỷ lệ chiết

(%)

1

CĐ - NT

1,948 ± 0,159

0,585 ± 0,041

30,03

2

S89 – NT

1,881 ± 0,158

0,481 ± 0,039

25,57

3

BM - PL

2,215 ± 0,161

0,422 ± 0,035

19,05

4

SK - PL

1,755 ± 0,162

0,416 ± 0,036

23,70

5

BH1 - TL

2,040 ± 0,156

0,512 ± 0,042

25,10

6

BH2 - TL

1,598 ± 0,164

0,520 ± 0,031

32,54

7

TK7 - CS

1,543 ± 0,144

0,402 ± 0,029

26,05

8

TK2 - CS

1,653 ± 0,162

0,401 ± 0,032

24,26

So sánh hàm lượng Cr trong nước chè với hàm lượng tổng Cr trong lá chè đối với các mẫu chè Mộc Châu được trình bày trong hình 3.42.


2.500

Cr trong lá chè (mg/kg)

2,215

Cr trong nước chè (mg/kg)

2,040

2.000

1,948

1,881

1,755

1,598

1,543

1,653

1.500

1.000

0,585

0,481

0,512 0,520

0.500

0,422 0,416

0,402 0,401

0.000

CĐ - S89 – BM - NT NT PL

SK - PL

BH1 - BH2 -

TL

TL

TK7 - TK2 - CS CS

Hình 3.42. Hàm lượng tổng Cr trong nước chè Mộc Châu

Từ kết quả ở bảng 3.55 nhận thấy, hàm lượng Cr trong các mẫu nước chè Mộc Châu trong khoảng từ 0,401 ± 0,032 mg/kg đến 0,585 ± 0,041 mg/kg, giá trị cao nhất trong mẫu chè CĐ – NT 0,585 ± 0,041 mg/kg và thấp nhất 0,401 ± 0,032 mg/kg trong mẫu chè TK2 - CS. Hiệu suất chiết Cr từ lá chè vào nước đối với các mẫu chè Mộc Châu từ 19,05% đến 32,54%. Hiệu suất chiết cao nhất đối với mẫu chè BH2 - TL đạt 32,54% và thấp nhất đối với mẫu chè BM – PL đạt 19,05%.

Hàm lượng Cr trong các mẫu nước chè Mộc Châu và Tà Xùa có giá trị gần bằng nhau. Hiệu suất chiết Cr vào pha nước đối với các mẫu chè Mộc Châu cao hơn so với các mẫu chè Tà Xùa. Hiệu suất chiết Cr trong các mẫu chè tương đối ổn định. Không có sự khác biệt rò rệt về hàm lượng Cr trong mẫu chè vài năm tuổi và mẫu chè cổ thụ. Tỷ lệ chiết Cr từ lá chè vào nước chè trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của J. B. Cirocka và cộng sự [114] 79,0% trong chè xanh Ấn Độ, 36,5% trong chè xanh Trung Quốc; L. Li và cộng sự [118] 71,7% trong chè xanh Trung Quốc và cao hơn so với công bố của S. Sreenivasan và cộng sự [119] 1,4÷ 5,5% chè đen Ấn Độ.

Đánh giá ảnh hưởng của Cr đến sức khỏe người sử dụng khi uống chè. Thông thường khi pha chè, dùng khoảng 10 gam chè pha với 500 mL nước. Giả sử mỗi người uống 500 mL nước chè/ngày. Hàm lượng Cr trong 500 mL nước chè đối với 14 mẫu chè nghiên cứu có giá trị từ 3,918 µg/L đến 5,741 µg/L. Theo Viện Y học, Ủy ban Thực phẩm và Dinh dưỡng của Mỹ, hàm lượng Cr thiết yếu cho nam giới và nữ giới lần lượt là 35 µg/ngày và 25 µg/ngày [14]. Như vậy, uống 500 mL nước chè/ngày không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.

Trên thế giới và ở Việt Nam chưa có quy chuẩn về hàm lượng Cr trong chè nên chúng tôi so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước ăn uống QCVN 01: 2009/BYT [120]. Trong 14 mẫu nước chè tại huyện Bắc Yên và huyện Mộc Châu, mẫu nước chè chứa hàm lượng tổng crom cao nhất là mẫu CĐ – NT là 0,5848 ± 0,041 mg/kg. Thông thường khi pha chè, dùng khoảng 10 gam chè pha với 500 mL nước. Như vậy, nồng độ Cr cao nhất trong nước chè là 0,012 mg/L < 0,05 mg/L theo QCVN 01 : 2009/BYT. Mặt khác, thể tích nước chè mỗi người sử dụng hàng ngày không

nhiều như nước ăn uống, do vậy hàm lượng Cr trong các mẫu chè nghiên cứu không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng.

3.3.4.3. Phân tích hàm lượng dạng Cr trong nước chè


Áp dụng quy trình chiết điểm mù phân tích dạng Cr(III) trong nước chè đã xây dựng được ở mục 2.3.3.2. Tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần, kết quả hàm lượng dạng Cr trung bình trong các mẫu chè Tà Xùa được thể hiện trong bảng 3.56.

Bảng 3.56. Hàm lượng dạng Cr trong các mẫu nước chè Tà Xùa


Mẫu chè

Cr trong nước

chè (mg/kg)

Dạng Cr(III)

(mg/kg)

Dạng Cr(VI)

(mg/kg)

Tỷ lệ dạng

Cr(III) %

CT1

0,574 ± 0,052

0,489 ± 0,035

0,085 ± 0,005

85,19

CT2

0,452 ± 0,041

0,386 ± 0,012

0,066 ± 0,003

85,40

TXA

0,392 ± 0,047

0,346 ± 0,026

0,046 ± 0,003

88,27

TXC

0,468 ± 0,037

0,420 ± 0,018

0,048 ± 0.004

89,74

BB

0,411 ± 0,024

0,354 ± 0,009

0,057 ± 0.002

86,13

MV

0,377 ± 0,019

0,339 ± 0,014

0,038 ± 0.001

89,92

Sự phân bố hàm lượng dạng Cr(III) và Cr(VI) trong các mẫu nước chè Tà Xùa được thể hiện trong hình 3.43.


Dạng Cr(III) (mg/kg) Dạng Cr(VI) (mg/kg)

0.6

0,085

0.5

0,048

0.4

0,066

0,046

0,057

0,038

0.3

0,489

0.2

0,386

0,346

0,420

0,354

0,339

0.1


0

CT1

CT2

TXA

TXC

BB

MV

Hình 3.43. Biểu đồ sự phân bố dạng Cr trong các mẫu chè Tà Xùa

Trong các mẫu nước chè Tà Xùa, hàm lượng Cr(III) cao nhất đạt giá trị 0,489

± 0,035 mg/kg trong mẫu chè Chung Trinh 1 (CT1) và có giá trị thấp nhất 0,3387 ± 0,014 mg/kg trong mẫu chè Bản Mống Vàng (MV). Tỷ lệ dạng Cr(III) cao nhất trong mẫu nước chè thu hái tại Bản Mống Vàng (89,92%) và thấp nhất trong mẫu chè Chung Trinh 1 (85,19%).

Kết quả phân tích dạng Cr trong nước chè Mộc Châu, mỗi mẫu tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần và tính kết quả trung bình được trình bày trong bảng 3.57.

Bảng 3.57. Hàm lượng dạng Cr trong các mẫu nước chè Mộc Châu



Mẫu chè

Cr trong nước chè (mg/kg)

Dạng Cr(III) (mg/kg)

Dạng Cr(VI) (mg/kg)

Tỷ lệ dạng Cr(III) (%)

CĐ - NT

0,585 ± 0,041

0,537 ± 0,024

0,048 ± 0,005

91,79

S89 – NT

0,481 ± 0,039

0,435 ± 0,019

0,046 ± 0,004

90,44

BM - PL

0,422 ± 0,035

0,387 ± 0,015

0,0354 ± 0,004

91,71

SK - PL

0,416 ± 0,036

0,371 ± 0,020

0,045 ± 0,003

89,18

BH1 - TL

0,512 ± 0,042

0,458 ± 0,026

0,054 ± 0,002

89,45

BH2 - TL

0,519 ± 0,031

0,477 ± 0,012

0,042 ± 0,003

91,91

TK7 - CS

0,402 ± 0,029

0,356 ± 0,009

0,046 ± 0,005

88,56

TK2 - CS

0,401 ± 0,032

0,351 ± 0,011

0,050 ± 0,003

87,53

Trong các mẫu nước chè Mộc Châu, hàm lượng dạng Cr(III) cao nhất là 0,537

± 0,024 mg/kg trong mẫu chè CĐ - NT và thấp nhất 0,351 ± 0,011 mg/kg trong mẫu chè TK2 - CS. Tỷ lệ dạng Cr(III) trong 8 mẫu chè Mộc Châu từ 87,53% đến 91,91%.

Sự phân bố hàm lượng dạng Cr(III) và Cr(VI) trong các mẫu nước chè Mộc Châu được thể hiện trong hình 3.44.

0.6

Dạng Cr(III) (mg/kg)

Dạng Cr(VI) (mg/kg)

0,048

0.5

0,042

0,046

0,054

0.4

0,035

0,045

0,046 0,050

0.3

0,537

0,477

0.2

0,435

0,458

0,387

0,371

0,356 0,351

0.1


0

CĐ - S89 – BM - SK - BH1 - BH2 - TK7 - TK2 - NT NT PL PL TL TL CS CS

Hình 3.44. Biểu đồ sự phân bố dạng Cr trong các mẫu chè Mộc Châu

Từ kết quả ở bảng 3.56 và 3.57 cho thấy, trong nước chè Cr tồn tại chủ yếu ở dạng Cr(III) là dạng có lợi cho sức khoẻ, hàm lượng Cr(VI) rất thấp chỉ chiếm từ 10,1

÷ 14,8% tổng Cr trong nước chè. Tác giả K. L. Mandiwana và cộng sự phân tích dạng Cr(VI) trong nước chè, hàm lượng Cr(VI) trong chè trong khoảng f0,025 ÷ 1,75 mg/kg [121]. Trong nghiên cứu của S. Chen và cộng sự, trong nước chè dạng Cr(III) 0,56 ± 0,033 mg/kg (chiếm 82,4%), dạng Cr(VI) 0,12 ± 0,011 mg/kg (chiếm 17,6%) [122]. Như vậy, có sự phù hợp trong nghiên cứu trước này với một số nghiên cứu đã công bố.

Xem tất cả 175 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí