Hàm Lượng Cr Trung Bình Trong Các Mẫu Chè Mộc Châu

1.915

2.042

1.798

1.836

1.844

1.582 1.568 1.564

Hình 3.36. Hàm lượng Cr trung bình trong các mẫu chè Mộc Châu

Kết quả phân tích cho thấy trong lá chè, Cr chiếm hàm lượng nhỏ, điều này hoàn toàn phù hợp vì nhu cầu Cr với hàm lượng nhỏ của cây trồng nói chung và cây chè nói riêng. Nguyên nhân thứ hai là do trong đất trồng chứa hàm lượng nhỏ Cr nên lượng Cr cung cấp từ đất vào cây chè thấp.

So sánh hàm lượng tổng Cr trong lá chè với một số nghiên cứu đã công bố thu được bảng 3.46.

Bảng 3.46. So sánh hàm lượng tổng Cr trong lá chè trong một số nghiên cứu


STT

Mẫu chè

Số lượng

mẫu

Cr (mg/kg)

Tham

khảo

1

Chè xanh Trung Quốc

25

0,270 ÷ 2,450

[37]

2

Chè xanh Thái Nguyên

20

0,053 ÷ 0,286

[113]


3

Chè xanh Trung Quốc

8

1,000 ± 0,400


[114]

Chè xanh Ấn Độ

2

1,000 ± 0,300

Chè xanh Nhật Bản

7

1,600 ± 1,100

4

Chè đen Ấn Độ

497

0,620 ÷ 36,760

[115]

5

Chè xanh Mộc Châu, Bắc Yên

tỉnh Sơn La

14

1,567 ÷ 2,430

Nghiên

cứu này

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Hàm lượng tổng Cr trong chè xanh Tà Xùa – Bắc Yên và Mộc Châu cao hơn trong một số mẫu chè xanh Thái Nguyên. Giá trị hàm lượng Cr cao nhất trong các mẫu chè xanh nghiên cứu tương đương giá trị hàm lượng Cr trong trong các mẫu chè xanh Trung Quốc và thấp hơn so với các mẫu chè đen Ấn Độ.

3.3.3. Phân tích hàm lượng dạng Mn trong nước chè

3.3.3.1. So sánh quy trình xử lý mẫu phân tích tổng Mn trong nước chè theo kỹ thuật vô cơ hóa và kỹ thuật chiết điểm mù

Để đánh giá độ chính xác của quy trình chiết điểm mù phân tích hàm lượng Mn tổng trong nước chè, tiến hành phân tích và so sánh kết quả giữa hai kỹ thuật xử lý mẫu là kỹ thuật vô cơ hóa ướt và kỹ thuật chiết điểm mù. Kỹ thuật vô cơ hóa ướt tiến hành theo quy trình 2.3.1.2 và kỹ thuật chiết điểm mù tiến hành theo quy trình 2.3.2.1. Làm thí nghiệm với 02 mẫu chè Tà Xùa và 03 mẫu chè Mộc Châu, mỗi thí nghiệm tiến hành 3 lần và tính trung bình. Kết quả hàm lượng Mn trung bình của hai kỹ thuật xử lý mẫu được trình bày trong bảng 3.47.

Bảng 3.47. So sánh kỹ thuật vô cơ hóa và CPE phân tích tổng Mn trong nước chè


Mẫu

Vô cơ hóa ướt

(mg/kg)

CPE (mg/kg)

Trung bình

(mg/kg)

Sai số (%)

CT1

218,3

207,9

213,1

2,4

TXA

175,6

171,5

173,6

1,2

CĐ - NT

286,1

298,0

292,1

2,0

BM - PL

659,0

701,2

680,1

3,1

TK7-CS

115,2

120,3

117,8

2,2

Sai số giữa hai kỹ thuật xử lý mẫu trong khoảng 1,2 % - 3,1%. Như vậy có thể áp dụng kỹ thuật chiết điểm mù để phân tích hàm lượng tổng Mn trong nước chè.

3.3.3.2. Phân tích hàm lượng tổng Mn trong nước chè


Phân tích hàm lượng Mn trong nước chè bằng kỹ thuật chiết điểm mù tiến hành theo quy trình 2.3.2.1. Hàm lượng Mn phụ thuộc vào thời gian ngâm mẫu chè đối với các mẫu chè Tà Xùa thu hái ngày 04/11/2017 được trình bày trong bảng 3.48 và hình 3.37.

Bảng 3.48. Hàm lượng tổng Mn trong nước chè Tà Xùa theo thời gian chiết



Mẫu

Mn trong lá chè (mg/kg)

Ngâm chè 5 phút

Ngâm chè 15 phút

Ngâm chè 30 phút

Mn (mg/kg)

Tỷ lệ (%)

Mn (mg/kg)

Tỷ lệ chiết

(%)

Mn (mg/kg)

Tỷ lệ (%)

CT1

800,9

217,0

27,1

346,8

43,3

359,6

44,9

CT2

570,5

174,6

30,6

308,1

54,0

322,9

56,6

TXA

513,3

173,0

33,7

238,2

46,4

244,3

47,6

TXC

624,9

155,0

24,8

185,0

29,6

191,8

30,7

BB

612,4

148,8

24,3

167,2

27,3

196,0

32,0

MV

626,5

120,0

19,2

242,5

38,7

246,2

39,3


900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

Mn trong lá chè

(mg/kg)

Nước chè ngâm 5 phút (mg/kg)


Nước chè ngâm 15 phút (mg/kg)


Nước chè ngâm 30 phút (mg/kg)


CT1

CT2

TXA

TXC

BB

MV

Hình 3.37. Hàm lượng tổng Mn trong nước chè Tà Xùa theo thời gian chiết


Tỷ lệ Mn chiết từ lá chè vào nước chè đối với các mẫu chè Tà Xùa khi thời gian ngâm mẫu 5 phút, 15 phút và 30 phút lần lượt là 17,0 ÷ 33,7%, 27,3 ÷ 54,0% và 32,0

÷ 56,6%. Khi tăng thời gian từ 5 phút lên 15 phút thì hàm lượng Mn chiết từ lá chè vào nước chè tăng lên. Khi tăng thời gian chiết từ 15 phút lên 30 phút hàm lượng Mn trong nước chè tăng không đáng kể vì tỷ lệ chiết Mn đã đạt đến giá trị giới hạn. Tỷ lệ chiết Mn từ lá chè vào nước chè cao nhất trong mẫu CT2 đạt 56,6% và thấp nhất trong mẫu TXC và BB đạt khoảng 30%.

Kết quả phân tích tổng Mn trong các mẫu chè Mộc Châu thu hái ngày 07/04/2018 được trình bày trong bảng 3.49.

Bảng 3.49. Hàm lượng tổng Mn trong nước chè Mộc Châu theo thời gian chiết



Mẫu

Mn trong lá chè

(mg/kg)

Ngâm chè 5 phút

Ngâm chè 15 phút

Ngâm chè 30

phút

Mn

(mg/kg)

Tỷ lệ

(%)

Mn

(mg/kg)

Tỷ lệ

(%)

Mn

(mg/kg)

Tỷ lệ

(%)

CĐ - NT

1088,6

287,4

26,4

315,7

29,0

520,4

47,8

S89 - NT

1118,0

440,5

39,4

459,5

41,1

486,3

43,5

BM - PL

2089,5

516,1

24,7

658,2

31,5

631,0

30,2

SK - PL

1409,6

448,3

31,8

490,5

34,8

534,2

37,9

BH1 - TL

1045,2

472,4

45,2

493,3

47,2

500,7

47,9

BH2 - TL

823,2

237,1

28,8

250,3

30,4

255,2

31,0

TK7 - CS

621,4

167,8

27,0

172,1

27,7

251,0

40,4

TK2 - CS

498,6

108,2

21,7

114,2

22,9

164,5

33,0

Tỷ lệ Mn chiết từ lá chè vào nước chè đối với các mẫu chè Mộc Châu khi thời gian ngâm mẫu 5 phút, 15 phút và 30 phút lần lượt là 21,7 ÷ 45,2%, 22,9 ÷ 47,2% và 30,2 ÷ 47,9%. Tại thời gian chiết 5 phút, tỷ lệ chiết Mn đã ổn định. Khi tăng thời gian chiết, tỷ lệ chiết Mn trong đa số các mẫu tăng không đáng kể, riêng mẫu chè CĐ- NT tăng mạnh từ 29,0% (chiết 15 phút) lên 47,8% (chiết 30 phút). Tỷ lệ chiết Mn từ lá chè vào nước chè cao nhất trong mẫu BH1 - TL đạt 47,9% và thấp nhất trong mẫu TK2-CS đạt 21,7%.

Nhìn chung, hàm lượng tổng Mn trong nước chè đối với các mẫu chè Mộc Châu cao hơn so với các mẫu chè Tà Xùa do hàm lượng Mn trong lá chè Mộc Châu cao hơn trong lá chè Tà Xùa. Tỷ lệ chiết Mn từ lá chè vào nước chè trong các mẫu chè Tà Xùa cao hơn so với các mẫu chè Mộc Châu.

Kết quả so sánh hàm lượng Mn trong nước chè theo thời gian ngâm mẫu và hàm lượng Mn trong lá chè được thể hiện trong hình 3.38.

2100


1800

Mn trong lá

chè (mg/kg)

1500


1200

Nước chè ngâm 5 phút (mg/kg)

900


600

Nước chè ngâm 15 phút (mg/kg)

300

Nước chè ngâm 30 phút (mg/kg)

0

CĐ - S89 - BM - SK - BH1 - BH2 - TK7 - TK2 - NT NT PL PL TL TL CS CS

Hình 3.38. Hàm lượng tổng Mn trong nước chè Mộc Châu theo thời gian chiết


So sánh hàm lượng Mn tổng trong nước chè Tà Xùa - Bắc Yên và Mộc Châu với hàm lượng Mn trong nước chè của một số nghiên cứu khác thu được bảng 3.50.

Bảng 3.50. Hàm lượng Mn trong nước chè của một số nghiên cứu



Mẫu chè

Mn trong lá chè (mg/kg)

Mn trong nước chè

Hiệu suất chiết cao

nhất (%)


Tham khảo

Thời gian ngâm

Mn (mg/kg)


01 mẫu Tam Đường, Lai Châu, Việt Nam


943

5 phút

197

20,9


[116]

60 phút

423

44,9

24 giờ

489

51,8

10 mẫu chè xanh tỉnh

Thái Nguyên, Việt Nam

694 ÷ 1424

5 phút

179 ÷ 413

29,0

[89]

Sri Lanka (04), Trung

Quốc (03), Ấn Độ (01)

277 ÷ 860

3 ÷ 7 phút

60 ÷ 136

15,8

[117]

14 mẫu chè xanh Tà Xùa và Mộc Châu


513 ÷ 877

5, 15, 30

phút


105 ÷ 659


56,6

Nghiên cứu này

Từ kết quả trong so sánh trong bảng 3.50 nhận thấy, hiệu suất chiết Mn từ lá chè vào nước chè trong 14 mẫu chè Tà Xùa, Bắc Yên và Mộc Châu cao hơn so với mẫu chè Tam Đường – Lai Châu, Thái Nguyên và các mẫu chè Sri Lanka, Trung Quốc và Ấn Độ.

3.3.3.3. Phân tích hàm lượng dạng Mn trong nước chè

Trong nước chè, Mn tồn tại chủ yếu ở Mn(II) - flavonoid và Mn(II) - tự do. Áp dụng quy trình chiết điểm mù xác định dạng Mn(II)-flavonoid trong nước chè. Dạng Mn(II) - tự do được tính bằng cách lấy hàm lượng tổng Mn trong nước chè trừ đi hàm lượng Mn(II) - flavonoid. Kết quả phân tích 6 mẫu chè Tà Xùa (thu hái ngày 04/11/2017) được trình bày trong bảng 3.51.

Bảng 3.51. Kết quả phân tích hàm lượng dạng Mn trong nước chè Tà Xùa



Mẫu

Thời gian chiết (phút)

Mn(II) –

flavonoid (mg/kg)

Mn(II) – tự do (mg/kg)

Tổng Mn (mg/kg)

% Mn(II)

–flavonoid


CT1

5

16,1

200,9

217,0

7,4

15

20,1

326,7

346,8

5,8

30

23,4

336,2

359,6

6,5


CT2

5

14,0

160,6

174,6

8,0

15

27,1

281,0

308,1

8,8

30

31,0

291,9

322,9

9,6


TXA

5

16,2

156,8

173,0

9,4

15

24,8

213,4

238,2

10,4

30

25,1

219,2

244,3

10,3


TXC

5

15,1

139,9

155,0

9,7

15

17,2

167,8

185,0

9,3

30

17,9

173,9

191,8

9,3


BB

5

17,6

131,2

148,8

11,8

15

18,1

149,1

167,2

10,8

30

20,5

175,5

196,0

10,5


MV

5

9,4

110,6

120,0

7,8

15

21,1

221,4

242,5

8,7

30

20,6

225,6

246,2

8,4

Hàm lượng Mn(II) - flavonoid trong các mẫu nước chè Tà Xùa có giá trị trong khoảng 5,8 – 11,8% chiếm tỷ lệ nhỏ, dạng Mn(II) - tự do chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ lệ Mn(II)

- flavonoid cao nhất trong các mẫu Tà Xùa A (TXA) và Bản Bẹ (BB) là các mẫu chè cổ thụ lâu năm, tỷ lệ này thấp hơn đối với các mẫu Chung Trinh 1 (CT1), và Chung Trinh 2 (CT2) thu hái từ cây chè có năm tuổi ít hơn.

So sánh hàm lượng dạng Mn(II)-flavonoid với hàm lượng Mn(II)-tự do trong nước chè Tà Xùa được biểu diễn trong hình 3.39.


Mn(II) –flavonoid (mg/kg)

Mn(II) – tự do (mg/kg)

400


350


300


250


200

326.7

336.2

281

291.9

150

200.9

213.4 219.2

100

174.6

156.8

50


0

16.1 20.1

23.4

14

27.1

31

16.2

24.8

25.1

5 phút 15 phút 30 phút 5 phút 15 phút 30 phút 5 phút 15 phút 30 phút

CT1 CT2 TXA


Mn(II) –flavonoid (mg/kg) Mn(II) – tự do (mg/kg)


250


200


150

221.4 225.6

173.9 175.5

100 139.9 167.8

131.2 149.1

110.6

50

15.1

0

17.2

17.9

17.6

18.1

20.5

9.4

21.1

20.6

5 phút

15

30

5 phút

15

30

5 phút

15

30


phút

phút


phút

phút


phút

phút


TXC



BB



MV


Hình 3.39. a) Biểu đồ sự phân bố dạng Mn trong các mẫu chè CT1, CT2 và TXA



Hình 3 39 b Biểu đồ sự phân bố dạng Mn trong các mẫu chè TXC BB và MV Kết 1


Hình 3.39. b) Biểu đồ sự phân bố dạng Mn trong các mẫu chè TXC, BB và MV Kết quả phân tích 8 mẫu chè Mộc Châu (thu hái ngày 07/04/2018) được trình

bày trong bảng 3.52.

Bảng 3.52. Kết quả phân tích dạng Mn trong nước chè Mộc Châu



Mẫu

Thời gian chiết (phút)

Mn(II) -

flavonoid (mg/kg)

Mn(II) –

tự do (mg/kg)

Tổng Mn (mg/kg)

% Mn(II)-

flavonoid


CĐ - NT

5

22,2

265,2

287,4

7,7

15

27,9

287,8

315,7

8,8

30

31,7

284,3

316,0

10,0


S89-NT

5

44,0

397,0

440,5

10,0

15

45,1

414,9

460,0

9,8

30

44,2

442,1

486,3

9,1


BM -PL

5

79,7

436,4

516,1

15,4

15

90,2

540,8

631,0

14,3

30

103,1

526,9

658,2

15,7


SK - PL

5

56,2

392,1

448,3

12,5

15

72,6

417,9

490,5

14,8

30

85,7

448,5

534,2

16,0


BH1 - TL

5

48,7

423,7

472,4

10,3

15

49,4

443,9

493,3

10,0

30

51,7

449,0

500,7

10,3


BH2 - TL

5

20,9

216,2

237,1

8,8

15

26,3

224,0

250,3

10,5

30

33,7

221,5

255,2

13,2


TK7 - CS

5

16,3

151,5

167,8

9,7

15

22,9

149,2

172,1

13,3

30

31,9

219,1

251,0

12,7


TK2 - CS

5

13,3

94,9

108,2

12,3

15

14,5

99,7

114,2

12,7

30

19,6

144,9

164,5

11,9

So sánh hàm lượng dạng Mn(II)-flavonoid với hàm lượng Mn(II)-tự do trong các mẫu nước chè Mộc Châu được biểu diễn trong hình 3.40.

Xem tất cả 175 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí