Tổng Phương Sai Mà Các Nhân Tố Giải Thích Được


TD2- Tôi thích được đi du lịch cùng bạn bè, người thân

0,713

0,749

TD3- Với tôi, du lịch là một trải nghiệm yêu thích

0,628

0,830

Kinh nghiệm du lịch: Cronbach’s Alpha = 0,767

KN1- Tôi có nhiều kinh nghiệm tham gia tour du lịch Huế 1 ngày

0,590

0,700

KN2- Tôi thấy thích thú với lần đi tour trước đó

0,558

0,734

KN3- Tôi thấy hài lòng với lần đi tour trước đó

0,657

0,627

Sự sẵn có và chất lượng tour: Cronbach’s Alpha = 0,787

CL1: Tour luôn sẵn có, đa dạng

0,703

0,627

CL2: Tour có nhiều điểm đến hấp dẫn, thú vị

0,595

0,751

CL3: Chất lượng Tour được đảm bảo

0,592

0,749

Gía cả tour: Cronbach’s Alpha = 0,747

GC1: Mức giá tour Huế 1 ngày là hợp lý

0,546

0,703

GC2: Công ty có nhiều chương trình ưu đãi

0,564

0,673

GC3: Phương thức thanh toán đa dạng

0,619

0,615

Quảng cáo tour: Cronbach’s Alpha = 0,757

QC1: Quảng cáo tour Huế 1 ngày thu hút

0,585

0,676

QC2:Thông tin tour đầy đủ, dễ tìm kiếm

0,547

0,719

QC3: Thông tin được truyền miệng với tôi

0,627

0,627

Địa điểm đặt tour: Cronbach’s Alpha = 0,716

DD1: Vị trí đặt tour tiện lợi

0,558

0,608

DD2: Tôi có thể đặt tour qua điện thoại

0,553

0,606

DD3: Tôi có thể đặt tour qua Internet

0,504

0,667

Nhóm tham khảo: Cronbach’s Alpha = 0,788

NTK1: Bạn bè, người thân gợi ý tôi chọn tour

0,544

0,801

NTK2: Cộng đồng du khách gợi ý cho tôi chọn tour

0,704

0,627

NTK3: Người dân địa phương gợi ý tôi chọn tour

0,643

0,697

Quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày: Cronbach’s Alpha = 0,771

QD1: Tôi quyết định lựa chọn tour du lịch Huế 1 ngày đáp ứng

được nhu cầu của tôi

0,631

0,668

QD2: Tôi thấy quyết định lựa chọn tour du lịch Huế 1 ngày là

hoàn toàn đúng đắn

0,567

0,733

QD3: Tôi sẽ giới thiệu tour này cho người thân,bạn bè

0,624

0,671

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày tại Công ty cổ phần truyền thông Quảng cáo và Dịch vụ Du lịch Đại Bàng - 7

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Qua kết quả kiểm định trên, ta có thể thấy rằng, các nhóm thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3. Khi loại một biến quan sát ra khỏi nhân tố, thu được hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn, làm giảm độ tin cậy của thang đo. Từ đó ta rút ra kết luận, các biến quan sát nằm trong các nhóm nhân tố đó là phù hợp để đi đến kiểm định tiếp theo.

2.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Đối với biến độc lập

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F

< k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Theo Hair và Cộng sự (1998): “ Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu”.

Phân tích dữ liệu qua phần mềm SPSS 20, ta có kết quả

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định KMO


Kiểm định KMO và Barlett’s Test

Kiểm định KMO


0,813


Kiểm định Barlett

Chỉ số Chi-bình phương

1531,563

Df

300

Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy:

- Hệ số KMO = 0,813 nên phân tích nhân tố là phù hợp

- Sig. (Barlett’s Test) = 0,000 (Sig. < 0,05) chứng tỏ các biến có tương quan với nhau trong tổng thể

Bảng 2.8: Tổng phương sai mà các nhân tố giải thích được


Trị số Eigenvalue

1,107

Số nhân tố

8

Tổng phương sai tích

70,700%

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy:

- Trị số Eigenvalue = 1,107 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

- Tổng phương sai trích (Cumulative %) = 70,700% >50%. Điều này chứng tỏ 70,700% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 8 nhân tố trong mô hình.

Bảng 2.9: Ma trận xoay số nhân tố


Nhân tố


1

2

3

4

5

6

7

8

GC3

0,800








GC2

0,777








GC1

0,706








ST2

0,568








TD1


0,867







TD2


0,839







TD3


0,725







NTK2



0,858






NTK3



0,826






NTK1



0,731






KN3




0,797





KN1




0,749





KN2




0,711





DC2





0,823




DC3





0,798




DC1





0,737




QC3






0,811



QC2






0,756



QC1






0,733



CL3







0,795


CL1







0,698


CL2







0,692


DD3








0,790

DD1








0,747

DD2








0,687

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Sau khi phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập. Hệ số tương quan giữa biến ST1, ST3 và nhân tố “Sở thích du lịch” nhỏ hơn 0,5. Nên hai biến này đã bị loại ra khỏi nhân tố. Đồng thời, khác biệt giữa hệ số tải nhân tố “Giá cả tour” của biến ST2 ở nhân tố “Sở thích du lịch” lớn hơn hoặc bằng 0,3. Nên biến ST2 gộp vào nhân tố “Giá cả tour”.

Gọi tên và chú thích các nhân tố:

- Nhân tố 1: “ Giá cả tour”. Gồm các biến: GC3 – “ Phương thức thanh toán đa dạng”

GC2 – “ Công ty có nhiều chương trình ưu đãi đối với tour”

GC1 – “ Mức giá tour hợp lý”

ST2 – “ Tôi thích tham quan các di tích lịch sử”

- Nhân tố 2: “ Thái độ du lịch”. Gồm các biến: TD1 – “ Tôi quan tâm đến sự phát triển du lịch Huế”

TD3 – “ Với tôi, du lịch là một trải nghiệm yêu thích”

TD2 – “ Tôi thích được đi du lịch cùng với bạn bè, người thân”

- Nhân tố 3: “ Nhóm tham khảo”. Gồm các biến: NTK3 – “ Người dân địa phương gợi ý tôi chọn tour” NTK2 – “ Cộng đồng du khách gợi ý tôi chọn tour” NTK1 – “ Bạn bè, người thân gợi ý tôi chọn tour”

- Nhân tố 4: “ Kinh nghiệm du lịch”. Gồm các biến: KN3 – “ Tôi thấy hài lòng với lần đi tour trước đó” KN2 – “ Tôi thấy thích thú với lần đi tour trước đó”

KN1 – “ Tôi có nhiều kinh nghiệm tham gia tour du lịch Huế 1 ngày”

- Nhân tố 5: “ Động cơ du lịch”. Gồm các biến:

DC2 – “ Tôi chọn tour để muốn vui chơi cùng bạn bè, người thân”

DC1 – “ Tôi chọn tour để muốn giải tỏa căng thẳng”

DC3 – “ Tôi chọn tour để khám phá, tìm hiểu văn hóa xứ Huế”

- Nhân tố 6: “ Quảng cáo tour”. Gồm các biến: QC1 – “ Quảng cáo tour thu hút”

QC3 – “ Thông tin tour được truyền miệng với tôi”

QC2 – “ Thông tin tour đầy đủ, dễ tìm kiếm”

- Nhân tố 7: “ Sự sẵn có và chất lượng tour”

CL1 – “ Tour luôn sẵn có, đa dạng

CL2 – “ Tour có nhiều điểm đến hấp dẫn, thú vị” CL3 – “ Chất lượng tour được đảm bảo”

- Nhân tố 8: “ Địa điểm đặt tour”. Gồm các biến: DD1 – “ Vị trí đặt tour tiện lợi”

DD2 – “ Tôi có thể đặt tour qua điện thoại” DD3 – “Tôi có thể đặt tour qua Internet”

Đối với biến phụ thuộc: “Quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày”

Nhằm kiểm tra xem độ phù hợp của dữ liệu để tiến hành phân tích nhân tố, sử dụng chỉ số của kiểm định KMO và kiểm định Balett để tiến hành đánh giá chung về quyết định mua sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày của du khách thông qua 3 biến quan sát.

Kết quả thu được ở bảng sau:

Bảng 2.10: Ma trận xoay nhân tố quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày


Ma trận nhân tố

Hệ số KMO

0,694

Trị số Eigenvalues

2,064

Tổng phương sai trích

68,732%

Sig. của kiểm định Barlett

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy:

- Hệ số KMO = 0,694 > 0,05

- Sig. = 0,000 nên sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp

- Trị số Eigenvalues > 1

- Tổng phương sai trích ( Cumulative %) = 68,732% > 50% nên thỏa mãn yêu cầu.

- Tất cả các biến đều có hệ số tải > 0,05

Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích và kiểm định độ tin cậy của thang đo

hiệu chỉnh như sau:

Mô hình hiệu chỉnh

Phân tích hồi quy đa

Sau khi tiến hành phân tích và kiểm định độ tin cậy của thang đo, ta có mô hình hiệu chỉnh:

Giá cả tour

Thái độ du lịch

Nhóm tham khảo

Kinh nghiệm du lịch

Quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày

Động cơ du lịch

Quảng cáo tour

Sự sẵn có và chất

lượng tour

Địa điểm đặt tour

H1

H2

H3

H4

H5

H6

H7

H8


Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mô hình hiệu chỉnh

2.2.3.3 Phân tích ma trận hệ số tương quan Pearson

Để kiểm định hệ số tương quan Pearson, đầu tiên ta cần phải tạo các biến đại diện từ kết quả xoay nhân tố cuối cùng. Cụ thể như sau:

- QD – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày”

- GC – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Giá cả tour”

- TD – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Thái độ du lịch”

- NTK – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Nhóm tham khảo”

- KN – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Kinh nghiệm du lịch”

- DC – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Động cơ du lịch”

- QC – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Quảng cáo tour”

- CL – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Sự sẵn có và chất lượng tour”

- DD – Biến đại diện cho nhóm nhân tố “ Địa điểm đặt tour”

Kết quả thống kê hệ số tương quan tuyến tính được thể hiện như sau:

Bảng 2.11: Phân tích tương quan các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày


GC

TD

NTK

KN

DC

QC

CL

DD

Hệ số tương quan Pearson

0,369

0,260

0,245

0,291

0,149

0,166

0,348

0,320

Sig.

0,000

0,001

0,003

0,000

0,069

0,043

0,000

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Kết quả tương quan cho thấy, Sig. tương quan giữa biến DC và biến phụ thuộc QD lớn hơn 0,05 (0.069 > 0.05). Như vậy biến này sẽ bị loại trước khi đưa vào xử lý hồi quy. Các biến độc lập còn lại: TD , KN , NTK, DD, QC, CL, GC Sig. từng biến độc lập này với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,05. Chứng tỏ có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc QD nên được giữ lại để chạy phương trình hồi quy tuyến tính.

Phân tích hồi quy còn lại 7 biến, đó là các biến: TD, KN, NTK, DD, QC, CL, GC và một biến phụ thuộc là QD

2.2.3.4 Phân tích hồi quy đa biến

Với kiểm định hệ số tương quan cho thấy có 7 biến độc lập có mối tương quan với biến phụ thuộc, đáp ứng điều kiện về hệ số Sig. nên đưa vào phân tích hồi quy đa biến. Phân tích hồi quy đa biến giúp xác định được nhân tố nào đóng góp nhiều, ít hay không đóng góp vào sự thay đổi của biến phụ thuộc để đưa ra các giải pháp thích hợp.

Mô hình hồi quy đa biến có dạng như sau:

QD = + *GC + *TD + *NTK + *KN + *QC + *CL + *DD

Trong đó:

“...0,...1,...2,...3,...4,...5,...6,...7”: Các hệ số hồi quy

Biến phụ thuộc QD: “Quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch Huế 1 ngày” GC: “Giá cả”

TD: “Thái độ du lịch” NTK: “ Nhóm tham khảo” KN: “Kinh nghiệm du lịch” QC: “Quảng cáo tour”

CL: “Sự sẵn có và chất lượng tour” DD: “Địa điểm đặt tour”

Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 2.12: Đánh giá sự phù hợp của mô hình


Mô hình

R

R

R hiệu chỉnh

Sai số chuẩn ước lượng

Durbin-Watson

1

0,774

0,600

0,580

0,64820569

1,778

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Nhìn vào bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình, ta có thể thấy:

- Giá trị R có giá trị 77,4% cho thấy mối quan hệ giữa các biến có mối tương

quan khá chặt chẽ.

- R hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong trường hợp này, 7 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 58% sự thay đổi biến phụ thuộc, còn lại 42% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 05/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí