- Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay giữa DNNVV và đối tượng khách hàng
khác
Bảng 2.30: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
1. DNNVV | 42,466 | 53,505 | 57,824 | 55,545 | 54,072 |
Ngắn hạn | 21,309 | 29,428 | 34,694 | 32,772 | 31,362 |
Trung dài hạn | 21,157 | 24,077 | 23,130 | 22,773 | 22,710 |
2. Khác | 18,876 | 22,513 | 20,805 | 15,887 | 16,678 |
Ngắn hạn | 9,179 | 13,222 | 11,199 | 9,076 | 9,840 |
Trung dài hạn | 9,697 | 9,291 | 9,606 | 6,811 | 6,838 |
CỘNG | 61,342 | 76,018 | 78,629 | 71,432 | 70,750 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giới Thiệu Về Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Và Các Chi Nhánh Trên Địa Bàn Tp.hồ Chí Minh
- Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tín Dụng Của Các Chi Nhánh Agribank Trên Địa Bàn Tp.hcm
- Tăng Trưởng Nguồn Vốn Giữa Các Tpkt Qua Các Năm Của Agribank Trên Địa Bàn Tp.hcm
- Tỷ Trọng Quy Mô Tín Dụng Dnnvv Của Agribank Trên Địa Bàn Tp.hcm
- Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Dnnvv Qua Các Chỉ Tiêu Tài Chí Nh Bảng 2.45: Phân Tích Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng
- Đánh Giá Quy Mô Và Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Dnnvv Tại Các Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Trên Địa Bàn Tphcm Qua Mô
Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7–2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN [42]
Bảng 2.31: Tăng trưởng dư nợ theo thời hạn vay giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: %
Tốc độ tăng, giảm | |||||
2008/2007 | 2009/2008 | 2010/2009 | 2011/2010 | 2012/2011 | |
1. DNNVV | 126.26 | 25.99 | 8.07 | -3.94 | -2.65 |
Ngắn hạn | 124.94 | 38.10 | 17.90 | -5.54 | -4.30 |
Trung dài hạn | 127.59 | 13.80 | -3.94 | -1.54 | -0.28 |
2. Khác | -40.76 | 19.27 | -7.59 | -23.64 | 4.98 |
Ngắn hạn | -39.75 | 44.05 | -15.30 | -18.95 | 8.41 |
Trung dài hạn | -41.68 | -4.19 | 3.40 | -29.10 | 0.40 |
CỘNG | 21.15 | 23.92 | 3.43 | -9.15 | -0.95 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Bảng 2.32: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay giữa DN NVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Chỉ tiêu | Năm | ||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
1. DNNVV | 69.23 | 70.38 | 73.54 | 77.76 | 76.43 |
Ngắn hạn | 34.74 | 38.71 | 44.12 | 45.88 | 44.33 |
Trung dài hạn | 34.49 | 31.67 | 29.42 | 31.88 | 32.10 |
2. Khác | 30.77 | 29.62 | 26.46 | 22.24 | 23.57 |
Ngắn hạn | 14.96 | 17.39 | 14.24 | 12.71 | 13.91 |
Trung dài hạn | 15.81 | 12.22 | 12.22 | 9.53 | 9.66 |
CỘNG | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 |
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Biểu đồ 2.15: So sánh tăng trưởng và tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
* Tăng trưởng * Tỷ trọng
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Từ số liệu phân tích và biểu đồ cho thấy vay vốn lưu động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thời hạn vay của doanh nghiệp, vay ngắn hạn bắt đầu tăng trưởng mạnh từ năm 2008 đến 2010, và có xu hướng giảm từ năm 2011 do tình hình SXKD gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tồn kho không tiêu thụ được. Trong khi đó nhu cầu vay vốn trung dài hạn vẫn ổn định qua các năm, với tỷ trọng từ 31% - 32%, đây là nhu cầu vốn đầu tư về tài sản cố định, cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị nhằm mở rộng hoạt động SXKD và nâng cao chất lượng SPDV của doanh nghiệp.
- Cơ cấu dư nợ theo loại tiền giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác.
Bảng 2.33: Dư nợ cho vay theo loại tiền giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
1- DNNVV | 42,466 | 53,505 | 57,824 | 55,545 | 54,072 |
Cho vay bằng VND | 39,168 | 47,652 | 51,058 | 49,991 | 49,508 |
Cho vay bằng ngoại tệ | 2,046 | 2,175 | 2,594 | 2,070 | 2,868 |
Cho vay vàng | 1,252 | 3,678 | 4,172 | 3,485 | 1,696 |
2- Khác | 18,876 | 22,513 | 20,805 | 15,887 | 16,678 |
Cho vay bằng VND | 17,177 | 19,938 | 17,620 | 13,797 | 16,043 |
Cho vay bằng ngoại tệ | 975 | 1,062 | 1,201 | 952 | 554 |
Cho vay vàng | 724 | 1,513 | 1,984 | 1,139 | 81 |
Cộng | 61,342 | 76,018 | 78,629 | 71,432 | 70,750 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT Việt Nam [42]
Bảng 2.34: Tăng trưởng dư nợ theo loại tiền giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Chỉ tiêu | Tốc độ tăng, giảm | ||||
2008/2007 | 2009/2008 | 2010/2009 | 2011/2010 | 2012/2011 | |
1- DNNVV | 126.26 | 25.99 | 8.07 | -3.94 | -2.65 |
Cho vay bằng VND | 138.99 | 21.66 | 7.15 | -2.09 | -0.97 |
Cho vay bằng ngoại tệ | 8.31 | 6.30 | 19.26 | -20.22 | 38.58 |
Cho vay vàng | 186.50 | 193.77 | 13.43 | -16.47 | -51.33 |
2- Khác | -40.76 | 19.27 | -7.59 | -23.64 | 4.98 |
Cho vay bằng VND | -43.35 | 16.07 | -11.63 | -21.70 | 16.28 |
Cho vay bằng ngoại tệ | -18.14 | 8.92 | 13.09 | -20.77 | -41.78 |
Cho vay vàng | 78.33 | 108.98 | 31.13 | -42.59 | -92.89 |
Cộng | 21.15 | 23.92 | 3.43 | -9.15 | -0.95 |
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [ 42]
Bảng 2.35: Tỷ trọng dư nợ theo loại tiền giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: %
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
1- DNNVV | 69.23 | 70.38 | 73.54 | 77.76 | 76.43 |
Cho vay bằng VND | 63.85 | 62.69 | 64.94 | 69.98 | 69.98 |
Cho vay bằng ngoại tệ | 3.34 | 2.86 | 3.30 | 2.90 | 4.05 |
Cho vay vàng | 2.04 | 4.84 | 5.31 | 4.88 | 2.40 |
2- Khác | 30.77 | 29.62 | 26.46 | 22.24 | 23.57 |
Cho vay bằng VND | 28.00 | 26.23 | 22.41 | 19.31 | 22.68 |
Cho vay bằng ngoại tệ | 1.59 | 1.40 | 1.53 | 1.33 | 0.78 |
Cho vay vàng | 1.18 | 1.99 | 2.52 | 1.59 | 0.11 |
Cộng | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [ 42]
Biểu đồ 2.16: So sánh tăng trưởng và tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
* Tăng trưởng * Tỷ trọng
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Số liệu và biểu đồ cho thấy D NNVV chủ yếu vay ngắn hạn nội tệ phục vụ cho hoạt động SXKD, so với đối tượng khách hàng khác và so tổng dư nợ của ngân hàng thì dư nợ ngắn hạn nội tệ của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và c ó xu hướng tăng qua các năm từ 63,85% năm 2008 tăng lên 69,98% năm 2012. Trong khi đó dư nợ ngoại tệ tăng trưởng không ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, với tỷ trọng từ 3% - 4%. Tuy so với đối tượng khách hàng khác tỷ trọng dư nợ ngoại tệ của DNNVV vẫn chiếm ưu thế hơn, nhưng so tổng số thì rấ t thấp, chứng tỏ cơ cấu đầu tư của Agribank chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động SXKD trong nước, đối với các doanh nghiệp hoạt động SXKD mặt hàng xuất khẩu còn nhiều hạn chế, điều này đẫn đến hoạt động thanh toán quốc tế của Agribank cũng yếu kém so với các NHTM khác.
Đối với cơ cấu dư nợ về vàng đối với DNNVV nói riêng và hoạt động cho vay vàng nói chung cũng chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền của Agribank, đây là hoạt động kinh doanh mang rất nhiều rủi ro v à gây nhiều thiệt hại cho ngân hàng và doanh nghiệp trong thời gian qua. Hoạt động cho vay v àng hiện tại đang chấm dứt hoàn toàn, chủ yếu là thu hồi dư nợ đã cho vay do chỉ đạo của NHNN về dừng việc cho vay và huy động bằng vàng.
- Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác
Theo quyết đị nh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/05 và quyết đ ịnh 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/07 về việc sửa đổi, bổ sung quyết định 493, bắt đầu từ 2005 nợ vay tại các NHTM được chia thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn ; Nhóm 2: Nợ cần chú ý; Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ; Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.
Trong đó nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.
Theo cách phân loại này, dư nợ cho vay đối với DNNVV và đối tượng khách hàng khác trong hệ thống Agribank trên địa bàn THCM được thể hiện như sau:
Bảng 2.36: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
DNNVV | 42,466 | 53,505 | 57,824 | 55,545 | 54,072 |
Nợ nhóm 1 | 40,203 | 47,595 | 47,228 | 38,638 | 38,809 |
Nợ nhóm 2 | 1601 | 4,762 | 8,072 | 10,442 | 9,030 |
Nợ xấu (3,4,5) | 662 | 1,148 | 2,524 | 6,465 | 6,233 |
Khác | 18,876 | 22,513 | 20,805 | 15,887 | 16,678 |
Nợ nhóm 1 | 17,285 | 18,923 | 16,113 | 9,147 | 11,389 |
Nợ nhóm 2 | 901 | 2,570 | 2,784 | 2,772 | 1,936 |
Nợ xấu (3,4,5) | 690 | 1,020 | 1,908 | 3,967 | 3,353 |
Tổng cộng | 61,342 | 76,018 | 78,629 | 71,432 | 70,750 |
Nợ nhóm 1 | 57,488 | 66,518 | 63,341 | 47,785 | 50,198 |
Nợ nhóm 2 | 2,502 | 7,332 | 10,856 | 13,215 | 10,966 |
Nợ xấu (3,4,5) | 1,352 | 2,168 | 4,432 | 10,432 | 9,586 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT Việt Nam [ 42]
Bảng 2.37: Tăng trưởng dư nợ theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Chỉ tiêu | Tốc độ tăng, giảm | ||||
2008/2007 | 2009/2008 | 2010/2009 | 2011/2010 | 2012/2011 | |
DNNVV | 126.26 | 25.99 | 8.07 | -3.94 | -2.65 |
Nợ nhóm 1 | 125.55 | 18.39 | -0.77 | -18.19 | 0.44 |
Nợ nhóm 2 | 137.54 | 197.44 | 69.51 | 29.37 | -13.53 |
Nợ xấu (3,4,5) | 144.46 | 73.27 | 119.88 | 156.13 | -3.58 |
Khác | -40.76 | 19.27 | -7.59 | -23.64 | 4.98 |
Nợ nhóm 1 | -43.14 | 9.47 | -14.85 | -43.23 | 24.51 |
Nợ nhóm 2 | -20.48 | 185.24 | 8.32 | -0.41 | -30.16 |
Nợ xấu (3,4,5) | 107.68 | 47.95 | 87.04 | 107.93 | -15.49 |
Tổng cộng | 21.15 | 23.92 | 3.43 | -9.15 | -0.95 |
Nợ nhóm 1 | 19.22 | 15.71 | -4.78 | -24.56 | 5.05 |
Nợ nhóm 2 | 38.46 | 193.05 | 48.06 | 21.73 | -17.02 |
Nợ xấu (3,4,5) | 124.21 | 60.36 | 104.43 | 135.38 | -8.11 |
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [ 42]
Bảng 2.38: Tỷ trọng dư nợ theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác qua các năm tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: %
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
DNNVV | 69.23 | 70.38 | 73.54 | 77.76 | 76.43 |
Nợ nhóm 1 | 65.54 | 62.61 | 60.06 | 54.09 | 54.85 |
Nợ nhóm 2 | 2.61 | 6.26 | 10.27 | 14.62 | 12.76 |
Nợ xấu (3,4,5) | 1.08 | 1.51 | 3.21 | 9.05 | 8.81 |
Khác | 30.77 | 29.62 | 26.46 | 22.24 | 23.57 |
Nợ nhóm 1 | 28.18 | 24.89 | 20.49 | 12.81 | 16.10 |
Nợ nhóm 2 | 1.47 | 3.38 | 3.54 | 3.88 | 2.74 |
Nợ xấu (3,4,5) | 1.12 | 1.34 | 2.43 | 5.55 | 4.74 |
Tổng cộng | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 |
Nợ nhóm 1 | 93.72 | 87.50 | 80.56 | 66.90 | 70.95 |
Nợ nhóm 2 | 4.08 | 9.65 | 13.81 | 18.50 | 15.50 |
Nợ xấu (3,4,5) | 2.20 | 2.85 | 5.64 | 14.60 | 13.55 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Biểu đồ 2.17: So sánh tăng trưởng dư nợ theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Biểu đồ 2.18: Tỷ trọng dư nợ theo nhóm nợ giữa DNNVV và đối tượng khách hàng khác tại Agribank trên địa bàn TP.HCM
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 – 2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [42]
Tỷ trọng của từng loại nợ có rủi ro (nợ nhóm 2,3,4,5) đối với DNNVV từ năm 2008 trở về trước luôn nhỏ hơn so với nhóm nợ tương ứng khi cho v ay đối với nhóm khách hàng khác thể hiện chất lượng tín dụng đối với DNNVV tốt hơn đối tượng khách hàng khác. Tuy nhiên từ năm 2009 trở về sau nợ có rủi ro, và đặc biệt là nợ xấu của DNNVV luôn cao hơn đối tượng khách hàng khác thể hiện chất lượng tín dụng đối với DNNVV đang ngày càng kém đi, nguyên nhân do khó khăn của nền kinh tế trong và ngoài nước từ nhiều năm qua ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, nguyên nhân khác từ bản thân ngân hàng quản lý yếu kém, phân tích tín dụng sơ sài và từ chính bản thân doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, đầu tư dài trãi quá năng lực…
2.6. THỰC TRẠNG QUY MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
2.6.1. Quy mô tín dụng đối với DNNVV
2.6.1.1. Quy mô tín dụng đối với DNNVV qua các chỉ tiêu đánh giá
Bảng 2.39: Quy mô tín dụng DNNVV của Agribank trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm | |||||
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | |
Tổng dư nợ | 61,342 | 76,018 | 78,629 | 71,432 | 70,750 |
Trong đó: DNNVV | 42,466 | 53,505 | 57,824 | 55,545 | 54,072 |
Tổng số khách hàng | 58,216 | 63,652 | 65,238 | 63,209 | 62,952 |
Trong đó: DNNVV | 13,776 | 14,304 | 15,438 | 14,305 | 14,166 |
Tổng doanh số cho vay | 88,294 | 110,394 | 115,642 | 99,177 | 95,956 |
Trong đó: DNNVV | 64,699 | 82,253 | 89,636 | 79,318 | 75,108 |
Dư nợ bình quân trên 1 khách hàng | 1.05 | 1.19 | 1.21 | 1.13 | 1.12 |
Trong đó: DNNVV | 3.08 | 3.74 | 3.75 | 3.88 | 3.82 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 –2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [ 42]
Bảng 2.40: Tăng trưởng quy mô tín dụng DNNVV của Agribank trên địa bàn TP.HCM
Chỉ tiêu | Tốc độ tăng, giảm | ||||
2008/2007 | 2009/2008 | 2010/2009 | 2011/2010 | 2012/2011 | |
Tổng dư nợ | 21.15 | 23.92 | 3.43 | -9.15 | -0.95 |
Trong đó: DNNVV | 126.26 | 25.99 | 8.07 | -3.94 | -2.65 |
Tổng số khách hàng | 36.42 | 9.34 | 2.49 | -3.11 | -0.41 |
Trong đó: DNNVV | 71.96 | 3.83 | 7.93 | -7.34 | -0.97 |
Tổng doanh số cho vay | 31.70 | 25.03 | 4.75 | -14.24 | -3.25 |
Trong đó: DNNVV | 137.76 | 27.13 | 8.98 | -11.51 | -5.31 |
Dư nợ bình quân trên 1 khách hàng | -11.19 | 13.34 | 0.92 | -6.24 | -0.55 |
Trong đó: DNNVV | 31.57 | 21.34 | 0.13 | 3.67 | -1.70 |
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 200 7 –2012 của VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN và tính toán của tác giả [ 42]