Phan Khôi với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - 21


58. Ngô Quang Huy (2017), Tác phẩm Phan Khôi đọc và suy ngẫm, (tập 1), Nxb Tri thức, Hà Nội.

59. Ngô Quang Huy (2017), Tác phẩm Phan Khôi đọc và suy ngẫm, (tập 2), Nxb Tri thức, Hà Nội.

60. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

61. Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

62. Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (Trần Ngọc Vương tuyển chọn, giới thiệu), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

63. Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865- 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

64. Mai Hương – Tôn Phương Lan (2007), Ngô Tất Tố, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

65. Minh Kha (1960), “Giai thoại văn chương: Thơ Phan Khôi”, Phổ thông, số 26, tr.26 -27.

66. Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, Xưa và Nay, số 292, tháng 9, tr. 3- 6.

67. Huỳnh Thúc Kháng (1930), “Chung quanh cuộc biện luận Phan Khôi – Phạm Quỳnh: Chánh – học cùng tà – thuyết có phải là vấn đề chung không? Chiêu tuyết những lời bài báng cho một chí – sĩ mới qua đời”, Phụ nữ tân văn, số 72, tháng 10, tr. 12-13.

68. Phan Thị Mỹ Khanh (tái bản, 2017), Nhớ cha tôi – Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng.

69. Phạm Văn Khoái (2017), “Nguồn văn bản chữ Hán trên Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội, tr.3-13.


70. Phan Khôi (1936), “Cái ác ý bởi nghề nghiệp”, Hà Nội báo, số 23 ngày 10-06, Hà Nội, tr 2-3.

71. Phan Khôi (in lại, 1998), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng

72. Phan Khôi (1939), “Trở vỏ lửa ra”, Phổ thông bán nguyệt san, Nxb Tân dân, Hà Nội.

73. Phan Khôi (in lại, 1996), Chương Dân thi thoại, Nxb Đà Nẵng.

74. Phan Khôi (1956), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (tác phẩm dịch), Nxb Văn nghệ, Hà Nội.

75. Phan Khôi (chủ nhiệm, in lại, 2009), Sông Hương – tuần báo ra ngày thứ 7 (1/8/1936-27/3/1937), Nxb Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

76. Đoàn Xuân Kiên (1997), “Phan Khôi nghiên cứu tiếng Việt”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ, tr. 53 - 64.

77. Thụy Khuê (1997), “Phan Khôi: Phong cách và tư tưởng”, Hợp Lưu

(tập san văn học nghệ thuật biên khảo, số 33), Hoa Kỳ, tr.100-112.

78. Konrat. N.I (1977), Phương Đông và phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

79. Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc của cuộc cách mạng (Chu Lan Đình dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.

80. Lý Nhân Phan Thứ Lang (2007), “Tản Đà – Ngô Tất Tố - Phan Khôi, họa thơ ở Sài Gòn”, Xưa và Nay, số 292, tr.18,24.

81. Thanh Lãng (1972) Phê bình văn học thế hệ 1932, tập 1, Nxb Phong trào văn hóa Sài Gòn.

82. Thanh Lãng (1972) Phê bình văn học thế hệ 1932, tập 2, Nxb Phong trào văn hóa Sài Gòn.



83.

Thanh Lãng (in lại,

1995),

13

năm tranh luận văn học, tập 1, Nxb


Văn học, Hà Nội.




84.

Thanh Lãng (in lại,

1995),

13

năm tranh luận văn học, tập 2, Nxb


Văn học, Hà Nội.




85.

Thanh Lãng (in lại,

1995),

13

năm tranh luận văn học, tập 3, Nxb


Văn học, Hà Nội.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

Phan Khôi với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - 21


86. Thanh Lãng (1997), “Phan Khôi”, Hợp Lưu (Tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ.

87. Mã Giang Lân (1998), Những cuộc tranh luận văn học nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

88. Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

89. Nguyễn Hiến Lê (1969), Văn học Trung Quốc hiện đại (1898-1960),

Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn.

90. Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1900 – 1932 và cuộc chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 8, Tr. 3-6

91. Phong Lê (2002), “Văn xuôi những năm 20-thế kỷ XX, phòng chờ sau 1932”, Tạp chí Văn, số 5, tr.3-12

92. Phong Lê (2014), Phác thảo văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX) , Nxb Tri thức, Hà Nội.

93. Lưu Trọng Lư (1939), “Các bậc đàn anh: Ông Phan Khôi”, Tao đàn, số 4, ngày 16.4, Sài Gòn tr. 363 - 370.

94. Đặng Thai Mai (sưu tầm, biên soạn, 1961), Văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế ký XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

95. Đặng Thai Mai (1985), Hồi ký, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

96. Nguyễn Đăng Mạnh (2009), “Phong cách nghị luận bút chiến của Phan Khôi”, Nghiên cứu Văn học, số 10, tr.40-54.


97. Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

98. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

99. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

100. Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Tp. Hồ Chí Minh.

101. Vương Trí Nhàn (2001), Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hóa trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

102. Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

103. Đỗ Thúy Nhung (2008), “Khảo sát từ ngữ một số tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục”, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

104. Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Thế giới, Hà Nội.

105. Phan Ngọc (tái bản, 2001), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

106. Nguyên Ngọc (chủ biên, 2005), Tìm hiểu tính cách con người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng.

107. Phạm Thị Nga (1936), “Lối tự học của những bực đàn anh nước ta”, kỳ 1: Ông Phan Khôi học chữ Tây và làm quen với cô Luận lý”, Hà Nội báo, số 10, ngày 11-3, tr. 2-4.

108. Phạm Thế Ngũ (tái bản, 1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp.


109. Nhà xuất bản Bách khoa toàn thư Trung Quốc (2000), Khái yếu lịch sử Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội.

110. Nhiều tác giả (2005), Bảo An – Đất và Người, Nxb Đà Nẵng.

111. Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí Quốc ngữ Latinh với sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 9, số 3, tr 15- 17.

112. Vũ Ngọc Phan (tái bản, 1989), Nhà văn hiện đại (tập 1 và 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

113. Philippe M.F. Peycam (Trần Đức Tài dịch, 2015), Làng báo Sài Gòn 1916-1930, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

114. Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp và thi pháp truyện ngắn, Nxb Thuận Hóa, Huế.

115. Phạm Phú Phong (2013), “Phan Khôi – người Quảng Nam thứ thiệt”, Báo Quảng Nam, số 3637, tr. 3-8.

116. Phạm Phú Phong, Phan Quốc Hải (2013), Báo chí đất Quảng thế kỷ XX, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam.

117. Bùi Vĩnh Phúc (1997), “Nhận xét về “Việt ngữ nghiên cứu” của Phan Khôi”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ, tr. 66-87.

118. Phan Quang (2000), “Cảm nhận về báo chí Việt Nam thế kỷ XX”, Báo Nhân dân, số ra ngày 08 & 09/09, tr.3-4.

119. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

120. Đào Duy Quát – Đỗ Quang Hưng – Vũ Duy Thông (2007), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


121. Nguyễn Quân (2010), “Hai cuộc phục chế”, Báo Lao động cuối tuần,

ngày 09-7, tr 5.

122. Lê Quân (2014), “Tính cách Phan Khôi”, Quảng Nam cuối tuần, số 4000 (7222), ngày 4 & 5 -10, tr. 6.

123. Lê Quân (2014), “Xoáy sâu vào vấn đề văn hóa”, Quảng Nam cuối tuần, số 4000 (7222), ngày 4 & 5 -10, tr. 6-7.

124. Nguyễn Hưng Quốc (1997), “Nhân đọc một bài thơ của Phan Khôi, nghĩ về cấu tứ trong một bài thơ”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ.

125. Nguyễn Hưng Quốc (1997), “Phan Khôi một nửa cuốn sách”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ.

126. Lê Minh Quốc (2007), “Nghĩ về Phan Khôi”, Xưa và Nay, số 292, tr.19- 22.

127. Phạm Quỳnh (1921), “Bàn về tiểu thuyết”, Nam Phong Tạp chí, số 43.

128. RFI, ngày 15-12-1996: Tạ Trọng Hiệp nói về Phan Khôi: người xa lạ

129. RFI, ngày 05-01-1997: Thụy Khuê giới thiệu những nét chính trong tư tưởng Phan Khôi và vĩnh biệt Tạ Trọng Hiệp.

130. RFI, ngày 06-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Nguyên Ân: Hoạt động báo chí của Phan Khôi tại Nam Kỳ

131. RFI, ngày 06-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Nguyên Ân: Hoạt động báo chí của Phan Khôi tại Nam Kỳ

132. RFI, ngày 13-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Nguyên Ân: Hoạt động báo chí của Phan Khôi trên các báo Thần Chung, Phụ nữ tân văn Trung lập.

133. RFI, ngày 15-12-2007: Nói chuyện với Lại Nguyên Ân về sự nghiệp của Phan Khôi.


134. Phan An Sa (2013), Nắng được thì cứ nắng – Phan Khôi từ Sông Hương đến nhân văn, Nxb Tri thức, Hà Nội.

135. Edward Wadle Said (Phạm Anh Tuấn & An Khánh dịch, 2015), Văn hóa và chủ nghĩa bá quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội.

136. Phan Nam Sinh (2009), “Bốn bài tứ tuyệt của Phan Khôi”, Xưa và Nay, số 328, tháng 3.

137. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam (2014), “Phan Khôi những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo, Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Nam.

138. Khai – Sơn (1960), “Cuộc bút chiến tam – giác: Ngô Đức Kế, Phan Khôi, Phạm Quỳnh về truyện Kiều”, Văn Đàn, số 17, tr. 8 - 9.

139. Thiếu Sơn (1931), “Lối văn phê bình nhơn vật – Ông Phan Khôi”,

Phụ nữ tân văn, số 94, ngày 6.8.

140. Thiếu Sơn (1933), Những văn nhân chính khách một thời, Nxb Lao động, Hà Nội.

141. Thiếu Sơn (tái bản, 2000), Nghệ thuật và nhân sinh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

142. Thiếu Sơn (2003), “Bài học Phan Khôi”, Thiếu Sơn toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội.

143. Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Khảo cứu văn học Việt Nam 1932-1945, Nxb Văn học, Hà Nội.

144. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm con người và tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

145. Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Mạnh Hùng (sưu tầm và biên soạn, 2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam (tuyển tập nghiên cứu, phê bình văn học), Nxb Thanh niên, Hà Nội.


146. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

147. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

148. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

149. Văn Tâm (2004), “Mục từ “Phan Khôi”, Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

150. Văn-Tân (1956), “Vài ý kiến về quyển “Việt ngữ nghiên cứu” của ông Phan Khôi”, Văn – Sử - Địa, số 22, tr. 16-30.

151. Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

152. Đỗ Đình Tấn (2014), Một nền báo chí phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

153. Trịnh Văn Thảo (2013), Ba thế hệ trí thức người Việt (1862-1954), Nxb Thế giới, Hà Nội.

154. Hoài Thanh, Hoài Chân (in lại, 2003), Thi nhân Việt Nam 1932- 1941, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

155. Phạm Thị Thành (2015), “Những đóng góp của Phan Khôi đối với báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học Viện Báo chí Tuyên truyền.

156. Nguyễn Q. Thắng (2001), Quảng Nam Đất nước và Nhân vật (tập 1, 2), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

157. Nguyễn Q. Thắng (2007), “Phan Khôi người đề xướng Thơ mới”,

Xưa và Nay, số 292 tháng 9, tr. 9-14.

158. Nguyễn Huy Thắng (2008), “Cha tôi với cụ Tố, cụ Phan”, Văn nghệ Quân đội, số 688, tr. 107-111.

Xem tất cả 179 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí