Phan Khôi với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - 20


theo lối cổ - lại là người có tác phẩm quyết định sự sụp đổ của Khổng giáo. Chính nhờ thành công này, các bài viết khác của Phan Khôi về văn tự, nữ quyền, duy tâm – duy vật... đã có những tác động mạnh mẽ đối với đội ngũ cầm bút. Không chỉ công kích những tư tưởng lỗi thời, cổ súy cho những tư tưởng tiến bộ, các bài viết còn tạo không khí tranh luận dân chủ trong sinh hoạt văn hoá - xã hội đương thời. Những thành tựu của văn chương hiện đại như phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sau đó chắc chắn không thể thiếu những đóng góp có tính định hình, đặt nền móng tư tưởng ở những bài báo “dữ dội” của một nhà báo có tài, “cây bút chiến đáng gờm” này.

Trong văn hóa, văn học, Phan Khôi là người thống nhất trong ý thức xây dựng một sinh hoạt văn hoá dân tộc, vì vậy ông xông xáo trong các tranh luận cũng như thực hành, từ quốc ngữ đến quốc học, quốc văn.

3. Đường đến thơ mới của Phan Khôi cũng là một hành trình đầy chủ động, quyết liệt như cá tính của ông. Với bút danh Chương Dân, ông đã khẳng định cá tính của mình trong chuyên mục Nam âm thi thoại (giới thiệu thơ, bình thơ). Tại thời điểm thơ Việt đang không có lối thoát, bị cột chặt vào những niêm, luật cùng hệ thống ước lệ, chuyên mục giới thiệu thơ, bình thơ, chia sẻ quan điểm cá nhân, điểm duyệt thơ cũ... xuất hiện thường xuyên trên báo chí đã tạo cơ sở cho việc đưa ra đề xuất một hướng đi mới cho thơ. Vì thế, có thể xem Nam âm thi thoại (sau này tập hợp in sách đổi tên thành Chương Dân thi thoại) là tiền khởi của hoạt động phê bình văn học – dấu hiệu của văn học hiện đại. Bằng cách công khai bài báo “Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ” kèm theo ví dụ minh họa Tình già, Phan Khôi đã nổ một phát súng đầu tiên đả kích mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, đóng vai trò châm ngòi cho cuộc cách mạng thơ ca. Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều về giá trị của Tình già, tranh luận về việc ông có phải là nhà thơ mới hay không


song vai trò đặt nền móng, tạo cú hích để thơ ca phát triển của Phan Khôi nhất định không thể phủ nhận.

4. Ở lĩnh vực tự sự, Phan Khôi là người rất nhạy bén với xu hướng cách tân khi đề cập trên phương diện lý thuyết và “dấn thân” cả trong sáng tác song ông không mấy thành công trong lĩnh vực thứ hai. Đề cao tả thực và chữ chân từ trong thơ cho đến văn xuôi, nên trong truyện ngắn và cuốn tiểu thuyết duy nhất, Phan Khôi đều đã rất chú trọng phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam với những vấn đề mang tính thời sự lúc bấy giờ như quốc học, nho giáo, đấu tranh cho nữ quyền. Đây cũng là nội dung ông từng rất lưu tâm và đề cập một cách thành công trên báo chí. Tuy nhiên, bị chi phối bởi tinh thần luận lý, ưa tranh biện rõ ràng, truy đến cùng của một nhà biện luận nên khi đến với một địa hạt đòi hỏi nhiều hơn ở cảm xúc, ở hư cấu, tưởng tượng Phan Khôi đã dường như thất bại. Phan Khôi đã không sáng tạo được những tác phẩm có giá trị về mặt nghệ thuật như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan... Trạng thái phân vân, dùng dằng giữa truyền thống và hiện đại vừa là trạng thái tâm lí, vừa là giới hạn mà bản thân Phan Khôi không thể vượt qua. Vì thế, trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, theo chúng tôi, Phan Khôi đã hiện diện với vai trò là người đặt gạch, gợi dẫn những tư tưởng hiện đại cho văn học nhiều hơn là được ghi nhận cụ thể ở tác phẩm văn học.


DANH MỤC

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

1. Hoàng Thị Hường (2014), “Cách đặt vấn đề trong một số bài báo kiểu Phan Khôi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phan Khôi những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc”, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, tr. 683 - 689.

2. Hoàng Thị Hường (2016), “Đóng góp Phan Khôi cho quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ trên báo chí SG từ 1928-1932”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-4665-3, tr. 697 – 705.

Phan Khôi với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - 20

3. Hoàng Thị Hường (2017), “Đóng góp của Phan Khôi trong việc phổ biến chữ quốc ngữ trên báo chí SG từ năm 1928-1932”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 - 3100, số 14 (2), tr. 89 - 96.

4. Hoàng Thị Hường (2017), “Đường đến thơ mới của Phan Khôi”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, công nhận theo QĐ số 2058/QĐ-ĐHDT ngày 12 tháng 7 năm 2017.

5. Hoàng Thị Hường (2017), “Đóng góp Phan Khôi cho quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ trên báo chí SG những năm đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số 3 (43), ISSN 1859 - 1612, tr. 16 - 26.

6. Hoàng Thị Hường (2017), “Chương Dân thi thoại của Phan Khôi, tiền khởi cho hoạt động phê bình văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng, số 6 (25), ISSN 1859-4905, tr. 75 – 79.

7. Hoàng Thị Hường (2018), “Đường đến thơ mới của Phan Khôi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, , số 2 (11), ISSN 2354 - 0850, tr. 11 – 21.

8. Hoàng Thị Hường (2018), “Trạng thái nước đôi trong tự sự của Phan Khôi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngôn ngữ và văn học Quảng Nam trong xu thế hội nhập, phát triển, Trường Đại học Quảng Nam, ngày 30 tháng 05 năm 2018, tr. 271 – 299.

9. Hoàng Thị Hường (2018), “Những câu chuyện của Phan Khôi giữa các hình thức tự sự Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, công nhận theo QĐ số 3774/QĐ- ĐHDT ngày 17 tháng 7 năm 2018.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


* Tiếng Việt

1. Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (Chủ biên, 2001), Từ điển tác gia văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (Chủ biên, 2006), Từ điển tác gia văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2003), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng –Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng.

4. Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, Nxb Thanh niên, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2005), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng –Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng.

6. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2006), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Đà Nẵng –Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng.

7. Lại Nguyên Ân (2006), “Liệu có thể xem Phan Khôi (1887-1959) như một tác gia văn học quốc ngữ Nam Bộ?” (Tham luận tại Hội thảo khoa học “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đến 1945” tại khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26-5).

8. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2007), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Đà Nẵng –Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng.


9. Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi viết và dịch Lỗ Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

10. Lại Nguyên Ân (2007), “Phan Khôi và báo chí Sài Gòn những năm 1920 – 1930”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr. 131-146.

11. Lại Nguyên Ân (2008) “Phạm trù chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây trong sự lý giải của Phan Khôi, Tạp chí Văn học, số 12, tr. 104 – 116.

12. Lại Nguyên Ân (2009), Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội

13. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2009), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932, Nxb Đà Nẵng –Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

14. Lại Nguyên Ân (2009), “ Đôi nét về đời làm báo của Phan Khôi”,

Nghiên cứu Văn học, số 10 (452), tháng 10-2009, tr. 55- 70.

15. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2013), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1933-1934, Nxb Tri thức, Hà Nội.

16. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2013), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1935, Nxb Tri thức, Hà Nội.

17. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2014), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1936, Nxb Tri thức, Hà Nội.

18. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2014), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1937, Nxb Tri thức, Hà Nội.

19. Lại Nguyên Ân (2013), Tìm lại di sản, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.

20. Lại Nguyên Ân (giới thiệu và tuyển chọn, 2016), Phan Khôi vấn đề phụ nữ ở nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

21. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 2017), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1938 - 1942, Nxb Tri thức, Hà Nội.


22. An Bàng (2014), “Một di sản đồ sộ”, Quảng Nam cuối tuần, số 4000 (7222), ngày 4&5 -10, tr. 7.

23. Vũ Bằng (tái bản, 2002), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

24. Bạt – Chi (1943), “Hoàng Tân Dân đầu năm làm thơ cho vợ khóc – Tản Đà biết trước mình chỉ thọ 50 tuổi – Phan Khôi nói quyết rằng mình sống còn lâu”, Đông phong, số 16, tr. 10.

25. Vũ Hoàng Chương (1997), “Sao lại thế được?”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ, tr. 114-117.

26. Đức Dũng (2000), “Suy nghĩ về mối quan hệ giữa văn học và báo chí”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.7-9.

27. Nguyễn Duy Diễn (1960), “Tất cả sự thật về cái chết Phan Khôi”,

Văn đàn, số 1 (tr.7-8), 2 (tr 6 &15), 3 (tr.5và 14).

28. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (tái bản, 2013), Văn học Việt Nam (1900

– 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005) Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Đăng Điệp (2008), “Phan Khôi, ngự sử văn đàn”, Tạp chí

Văn hóa Nghệ thuật, số 3, tr.5 -7.

31. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng, Nxb Văn học, Hà Nội.

32. Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

33. Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


34. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

35. Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Vu Gia (2003), Phan Khôi tiếng Việt, Báo chí và thơ Mới, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

37. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 4 (1919-1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

39. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

40. Hồ Thế Hà (1998), Tìm trong trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế.

41. Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc – Nhật Bản - Ấn Độ), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. Phượng Hải (1960), “Thế nào là thơ Mới và thơ tự do”, Phổ thông, số 35, Sài Gòn, tr.84-89.

43. Phan Quốc Hải (2007), “Những bước đầu của báo chí cách mạng Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 3.

44. Dương Quảng Hàm (tái bản, 2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

45. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (tai bản, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.


46. Chất Hằng (1933), “Ấm Hiếu không thể làm Tú Khôi hay là... một cái tỉ - hiệu – luận giữa Phan Khôi và Nguyễn Khắc Hiếu”, Văn học tạp chí, số 16 (tr.364-368), số 17 (tr.420-424), số 18 (tr.525-531).

47. Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký và bước khởi đầu đời sống văn chương Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

48. Thy Hảo Trương Duy Hy (2004), Danh xưng tôn quí của sĩ tử Quảng Nam dưới thời Nho học, Nxb Văn học, Hà Nội.

49. Thy Hảo Trương Duy Hy (2008), “Câu chuyện ở Văn từ Điện Bàn cách đây hơn nửa thế kỷ”, Xưa và Nay, số 314, tr. 35-36.

50. Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô (2007), Văn hóa xứ Quảng

– một góc nhìn, Nxb Đà Nẵng.

51. Nguyễn Khắc Hiếu (1932), “Bài trừ cái nạn Phan - Khôi ở Nam Kỳ”,

An Nam tạp chí, số 29 (tr.3-5), 34, 37.

52. Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hóa trong dịch thuật văn chương ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Văn học, số 1, tr. 131-144

53. Đỗ Đức Hiểu (2004, chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb bản Thế giới, Hà Nội.

54. Nguyễn Hữu Hiệp (1998), “Bước ngoặc thơ mới ở Nam Kỳ”, Xưa và Nay, số 52B, tr.38 -39.

55. Đào Duy Hiệp (2006), “Phê bình văn học phương Tây ở Việt Nam – tiếp nhận và ứng dụng”, Nghiên cứu Văn học, số 5, tr. 61-74.

56. Huỳnh Văn Hoa (2002), “Người đã góp phần làm nên diện mạo thơ ca giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Non nước, số 63, Đà Nẵng, tr.83 - 84.

57. Huỳnh Hùng (2014), “Từ các cuộc bút chiến của Phan Khôi”, Xưa và Nay, số 451, tr.19-20.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/12/2022