Nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - 24

181


ket-qua-tich-cuc-trong-xay-dung-doi-song-van-hoa-co-so-20210812141900242.htm, [truy cập ngày 12/8/2021].

135. Nguyễn Danh Sơn (2012), “Hệ thống an sinh xã hội cho người nông dân Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (118), tr.41-53.

136. Nguyễn Hoài Sơn (2013), “Đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân: những rào cản và thách thức từ góc nhìn chính sách”, số 2 (122).

137. Nguyễn Minh Sơn, Bùi Thị Thùy Linh (2018), “Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2 (354).

138. Minh Sơn (2021), An ninh mạng Việt Nam trong năm 2021: Tấn công ngày càng tinh vi, tại trang https://www.vietnamplus.vn/an-ninh-mang-viet-nam-trong- nam-2021-tan-cong-ngay-cang-tinh-vi/749427.vnp, [truy cập ngày 28/10/2021].

139. Thào Xuân Sùng (2018), “Xây dựng mẫu hình người nông dân thế hệ mới trong quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, (912).

140. Nguyễn Thị Như Tâm (2018), “Sự cần thiết của việc phát triển mô hình liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Công thương, (2), tr.71-76.

141. Đào Văn Tiến (2016), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - nguồn lực quan trọng tiếp sức xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí cộng sản, (112).

142. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nguyễn Quang Hồng (2017), “Liên kết kinh tế trong thị trường nông thôn ở đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (259), tr.55-61.

143. Nguyễn Thị Thu (2017), “Đặc điểm của quá trình công nhân hóa nông dân vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (260), tr.61-65.

144. Thủ tướng Chính phủ (27/11/2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

145. Thủ tướng Chính phủ (22/7/2011), Quyết định số 1216 /QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

146. Thủ tướng Chính phủ (17/12/2012), Quyết định số 1895/QĐ-TTg về về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

182


147. Thủ tướng Chính phủ (25/11/2014), Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.

148. Thủ tướng Chính phủ (4/5/2015), Quyết định số 575/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

149. Thủ tướng Chính phủ (17/10/2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt là Bộ tiêu chí xã).

150. Thủ tướng Chính phủ (04/5/2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

151. Thủ tướng Chính phủ (27/4/2018), Quyết định số 461/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020.

152. Thủ tướng Chính phủ (07/5/2018), Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020.

153. Thủ tướng Chính phủ (26/6/2019), Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

154. Thủ tướng Chính phủ (3/6/2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

155. Thủ tướng Chính phủ (31/12/2020), Quyết định số 2289/QĐ- TTg ban hành chiến lược Quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2020.

156. Nguyễn Quang Thuấn (2017), “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện mới”, Tạp chí Xã hội học, số 4 (140), tr.3-15.

157. Đoàn Xuân Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

158. Hồ Thanh Thủy (2017), “Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (269+270), tr.34-40.

159. Lê Thị Thu Thuỷ (2020), Phát triển Chính quyền điện tử Những thuận lợi và khó khăn, tại trang https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/05/16/phat-trien-chinh-quyen- dien-tu-nhung-thuan-loi-va-kho-khan, [truy cập ngày 16/05/2020].

183


160. Phạm Thuyên (2019), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

161. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (2015), Báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực “Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015”.

162. Alvin Toffler (2019), Làn sóng thứ ba, NXB Thế giới, Hà Nội.

163. Tổng cục thống kê (2018), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê.

164. Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê.

165. Tổng cục thống kê (2020), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.

166. Tổng cục Thống kê (2021), Kết quả sơ bộ khảo sát mức sống năm 2020, NXB Thống kê.

167. Phạm Quỳnh Trang (2020), Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.

168. Bảo Trung, Hoàng Hùng, Tuấn Ngọc và Vinh Phương (2018), Mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở đồng bằng sông Hồng, tại trang https://nhandan.vn/ kinhte/mo-hinh-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-dong-bang-song-hong-tiep-theo- va-het-314862, [truy cập ngày 18/01/2018].

169. Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia), Tổng luận “Nông nghiệp 4.0 - dự báo các công nghệ nông nghiệp trong tương lai”.

170. Trần Nguyễn Tuyên (2017), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - tác động của nói đối với thế giới và Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (203), tr.24-35.

171. Nguyễn Tuân (2014), “Nông nghiệp công nghệ cao hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế - Công nghiệp, tr.41-55.

172. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nông, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

184


173. Đoàn Doãn Tuấn (2017), “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí quy hoạch thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy lợi (39), tr.1-10.

174. Đức Tuấn (2020), Đừng để cổng thông tin điện tử trở thành "đồ trang sức", tại trang https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/dung-de-cong-thong-tin-dien-tu- tro-thanh-do-trang-suc-615561, [truy cập ngày 17/4/2020].

175. Sơn Tùng (2016), Sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn VietGAP: Vì sao không hấp dẫn nông dân?, tại trang http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/834048/san-xuat-rau-qua- theo-tieu-chuan-vietgap-vi-sao-khong-hap-dan-nong-dan, [truy cập ngày 13/5/2016].

176. Nguyễn Từ (2010), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

177. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) (20/4/2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

178. Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Tác động của đô thị hóa đối với lao động, việc làm ở nông thôn ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

179. Nguyễn Thị Hải Vân (2013), “Đô thị hoá và việc làm lao động ngoại thành Hà Nội”, NXB Khoa học xã hội.

180. Khuất Thị Vâng (2017), “Phát huy vị thế chủ thể của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (268), tr.84-88.

181. Chí Vịnh, Thái Sơn (2017), Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở vùng đồng bằng sông Hồng, tại trang https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/san-xuat-nong- nghiep-cong-nghe-cao-o-vung-dong-bang-song-hong-300534, [truy cập ngày 09/8/2017].

182. Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2018), “Mười năm thực hiện Nghị quyết số 26- NQ/TW của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

183. Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, NXB Thế giới, Hà Nội.

184. Klaus Schwab (2019), Định hình cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, NXB Thế giới.

185


185. Lê Thành Ý, Vương Xuân Nguyên (2019), Nông dân đồng bằng sông Hồng với xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, Tạp chí Đời sống và Pháp luật online, tại trang https://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/thuc-pham/nong-dan-dong-bang-song- hong-voi-xay-dung-htx-nong-nghiep-a294927.html, [truy cập ngày 29/09/2019].

186. Trần Minh Yến, Lê Anh Vũ (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

187. Ngọc Yến (2013), Nhiều dự án nông nghiệp đầu tư hàng trăm tỷ đồng vẫn dang dở, tại trang https://cand.com.vn/Kinh-te/Nhieu-du-an-nong-nghiep-dau- tu-hang-tram-ty-dong-van-dang-do-i237036/, [truy cập ngày 22/8/2013].

* Tài liệu tiếng Anh

188. Anand Singh, Megh Patel (2018), “Achieving inclusive development through smart village” (Đạt được sự phát triển toàn diện thông qua các ngôi làng thông minh), PDPU Journal of Energy and Management (Tạp chí Năng lượng và quản lý), Vol.3, No.1, 37-43, https://www.pdpu.ac.in/downloads/SPM%20JEM% 20Oct18- Editorial%20Chap4.pdf.

189. European Commission (Ủy ban Châu Âu) (2017), “EU action for Smart Villages” (Hành động của EU đối với Làng thông minh), https://www.euromontana.org/ en/an-eu-action-plan-for-smart-villages-has-been-launched-by-the-european- commission/

190. European Commission (Ủy ban Châu Âu) (2017), “Industry 4.0 in agriculture: Focus on IoT aspects” (Công nghiệp 4.0 trong nông nghiệp: tập trung vào khía cạnh IoT), https://ec.europa.eu/growth/toolsdatabases/dem/monitor/sites/ default/ files/DTM_Agriculture%204.0%20IoT%20v1.pdf, truy cập ngày 11/7/2018.

191. Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) (2019), Digital technologies in agriculture and rural areas status report (Báo cáo thực trạng công nghệ số trong nông nghiệp và nông thôn), Retrieved from http://www.fao.org/3/ca4985en/ca4985en.pdf.

192. Jehoon Sung (2018), “The Fourth Industrial Revolution and Precision Agriculture” (Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nông nghiệp chínhxác),https://www.researchgate.net/publication/323775842_The_Fourth_Ind ustrial_Revolution_and_Precision_Agriculture.

193. Matthieu De Clercq, Anshu Vats và Alvaro Biel (2018), “Agriculture 4.0: the future of farming technology” (Nông nghiệp 4.0: tương lai của công nghệ canh

186


tác”, https://www.oliverwyman.com/content/dam/oliverwyman/v2/publications/ 2018/February/Oliver-Wyman-Agriculture-4.0.pdf).

194. Min Xu, Jeanne M. David & Suk Hi Kim (2018), The Fourth Industrial Revolution: Opportunities and Challenges (Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: cơ hội và thách thức), International Journal of Financial Research (Tạp chí Nghiên cứu tài chính quốc tế), Vol. 9, No. 2, tại trang https://doi.org/ 10.5430/ijfr.v9n2p90.

195. Rajesh Singh, Amit Kumar Thakur, Anita Gehlot, Ajay Kumar Kaviti (2021), Internet of Things for Agriculture 4.0 Impact and Challenges (Internet vạn vật cho nông nghiệp 4.0 Tác động và thách thức), Apple Academic Press (ISBN 9781774630020).

196. Tejas G. Patil, Sanjay P. Shekhaw (2019), “Industry 4.0 implications on Agriculture Sector: An Overview” (Ý nghĩa của công nghiệp 4.0 đối với ngành nông nghiệp: Tổng quan), International Journal of Management, Technology And Engineering (Tạp chí Quốc tế về Quản lý, Công nghệ và Kỹ thuật), (IX), tr.1512-1524.

187


PHỤ LỤC


Phụ lục 1

Dân số, diện tích, mật độ dân số, dân số nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng năm 2019



Dân số

(Nghìn người)

Diện tích


(Nghìn ha)

Mật độ dân số

(Người/km2)

DS nông thôn (Nghìn

người)

Tỷ lệ %

DS nông thôn

Đồng bằng sông

Hồng

21566.4

2126

1014

12764.3

59.19

Hà Nội

7520.7

335.9

2239

2661.2

35.39

Vĩnh Phúc

1092.4

123.6

883

818.8

74.95

Bắc Ninh

1247.5

82.3

1518

641.3

51.41

Quảng Ninh

1266.5

617.8

205

627.4

49.54

Hải Dương

1807.5

166.8

1084

1350.7

74.73

Hải Phòng

2013.8

156.2

1289

1071.9

53.23

Hưng Yên

1188.9

93

1278

1034.1

86.98

Thái Bình

1793.2

158.6

1131

1604.6

89.48

Hà Nam

808.2

86.2

938

680

84.14

Nam Định

1854.4

166.9

1111

1506.8

81.26

Ninh Bình

973.3

138.7

702

767.5

78.86

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - 24


Nguồn: Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội, 2020.

188


Phụ lục 2

Lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong độ tuổi lao động vùng đồng bằng sông Hồng phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật



Trình độ chuyên môn kỹ thuật


Số người (Người)


Cơ cấu (%)

Tăng/giảm tỷ trọng 2016 so

với 2011

(Điểm %)

2011

2016

2011

2016


Vùng đồng bằng sông Hồng

3 253 140

2 263 777

100,00

100,00


Chưa qua đào tạo

3 076 108

2 061 630

94,56

91,07

-3,49

Đã qua đào tạo nhưng không

có bằng, chứng chỉ

57 055

96 257

1,75

4,25

2,50

Đã qua đào tạo có chứng chỉ

và sơ cấp nghề

46 931

46 935

1,44

2,07

0,63

Trung cấp nghề, trung cấp

chuyên nghiệp

52 836

28 981

1,62

1,28

-0,34

Cao đẳng nghề, cao đẳng

13 517

18 699

0,42

0,83

0,41

Đại học trở lên

6 693

9 947

0,21

0,44

0,23

Trình độ khác

0

1 328

0

0,06

0


Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.507.

Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí