Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hoá - 22

81. Nguyễn Ngọc Quang (1994), “CPH DNNN, giải pháp chiến lược đổi mới khu vực kinh tế nhà nước”, Nghiên cứu Kinh tế nhà nước.

82. Vương Đức Hoàng Quân và Nguyễn Thị Ngọc Liên (2007), “Bàn thêm về đa sở hữu và vai trò của cổ đông chiến lược”, Tạp chí Tài chính.

83. Quốc hội (2003), Luật DNNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

84. Quốc hội (2013), Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội.

85. Lương Xuân Quỳ, 2004. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đề tài cấp Nhà nước mã số KX01.09/2001-2005

86. Tô Huy Rứa (2006), “CPH DNNN- dưới góc nhìn phát triển kinh tế - xã hội bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (5).

87. Joseph. E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng. Nxb Khoa học và kỹ thuật & Trường ĐH KTQD

88. Tài liệu Hội nghị Tổng kết 10 năm sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, tháng 12 năm 2011.

89. Hoàng Xuân Tại, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu, đánh giá công tác CPH các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và đề xuất giải pháp thúc đẩy công tác CPH ở Thanh Hóa.

90. Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hóa và quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

91. Trần Hồng Thái (2001), Các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Luận án tiến sĩ kinh tế - Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

92. Nguyễn Hữu Thắng (chủ nhiệm) (2011), Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

93. Ngô Đăng Thành (Chủ trì) (2010), Cải cách các Tổng công ty nhà nước ở Việt Nam theo mô hình Công ty Mẹ - Con (Chủ trì), Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

94. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015) Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII tại Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 ( Tài liệu sử dụng tại đại hội Đảng bộ cấp huyện và tương đương).

95. Nguyễn Thị Thơm (1999), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

96. Nguyễn Thị Thơm, “Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa: kết quả hoạt động, bất cập nảy sinh và hướng tháo gỡ”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (7).

97. Hoàng Công Thi và PTS Phùng Thị Đoan (1992), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề, Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài chính, Hà Nội.

98. Trần Đình Thiên “ Giải pháp cho việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước” Báo nhân dân hằng tháng số 179, tháng 3 năm 2012

99. Nguyễn Thế Tràm và Trần Thị Bích Hạnh (2014), “Làm thế nào thúc ép cải cách doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả”, Tạp chí Phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng, số 57

100. Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập tổ chức và điều hành hoạt động CTCP, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

101. Nguyễn Hữu Từ (1993), Công ty cổ phần và CPH DNNN ở nước ta hiện nay, đề tài cấp Bộ của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

102. Vũ Huy Từ (2003), “Nhìn lại quá trình CPH DNNN: động thái và giải pháp”, Chứng khoán Việt Nam, (9).

103. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (1998), Chuyển đổi các

DNNN - quản lý sự thay đổi triệt để trong môi trường phi điều tiết, Hà Nội.

104. Ủy Ban Kinh tế Quốc hội – Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013- Cải cách thể chế kinh tế: chìa khóa cho tái cơ cấu. NXB Tri thức, Hà Nội, 2014.

105. UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Báo cáo tình hình đổi mới DNNN của tỉnh Thanh Hóa.

106. UBND tỉnh Thanh hóa (2002), Hệ thống văn bản mới về sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước.

107. UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Báo cáo tình hình đổi mới DNNN của tỉnh Thanh Hóa.

108. UBND tỉnh Thanh Hóa, Đề án sắp xếp đổi mới, phát triển DNNN.

109. UBND tỉnh Thanh Hóa, Hệ thống văn bản mới về sắp xếp đổi mới, phát triển DNNN.

110. UBND tỉnh Thanh Hóa – Sở Tài chính (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.

111. Hoàng Trung (2015) Tương lai của các doanh nghiệp nhà nước nhìn từ cổ phần hóa” http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/227419/tuong-lai-cua-cac- doanh-nghiep-nha-nuoc-nhin-tu-co-phan-hoa.html Cp nht 25/03/2015 08:00 GMT+7

Tài liệu tiếng Anh

112. Brada, J. C (1996), Privatization is transition – or is it?, Journal of Economic Perspectives, Vol.10, No2, pp 67-86

113. Lin J.Y, F. Cai & Z. Li (1997), Pefect Information and Reform of the State-Owned Enterprises in China. Shanghai: Shanghai People‟s Press.

114. Sjoholm, Fredrik (2006), State owned enterprises and equitization in Vietnam, EIJS Working Papaer series 228, The European Institute of Japanese Studies.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1


UBND TỈNH THANH HOÁ C.TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

THƯƠNG MẠI MIỀN NÖI

Số: 1088 /PA - TMMN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hoá - 22

Thanh Hoá, ngày12 tháng 8 năm 2012

PHƯƠNG ÁN

CỔ PHẦN HOÁ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MIỀN NÖI THANH HOÁ


Phần thứ nhất

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MIỀN NÖI


I – THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1 – Tên và địa chỉ doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá.

Tên tiếng Anh: THANH HOA MOUNTAINOUS TRADING COMPANY LIMITED.

Trụ sở chính: Số 100 Triệu Quốc Đạt-Phường Điện Biên- thànhPhố Thanh Hoá

Điện thoại: 037 3852409 - Fax: 0373 850127.

Là doanh nghiệp hạch toá kinh tế độc lập, là công ty TNHH một thành viên do UBND tỉnh Thanh Hoá làm chủ sở hữu.

2 -Quá trình phát triển của công ty.

- Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá, tiền thân là công ty Thương mại miền núi Thanh Hoá, được thành lập theo Quyết định số 1005/QĐ-UBTH ngày 01/11/1990 của UBND tỉnh Thanh Hoá.

Năm 1999 đổi tên thành công ty Thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá theo Quyết định số 2418/QB-UB ngày 29/10/1999 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá.

Năm 2010 được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi theo Quyết định số 2197/QĐ-UBND ngày 22/6/2010.

3. Hình thức tổ chức và tư cách pháp nhận :

Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá có tư cách pháp nhân , có tên riêng, con dấu riêng và được mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước.

Công ty có bộ máy điều hành, có quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH một thành viên theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty và các quy định của pháp luật.

Công ty có vốn và tài sản riêng, chụi trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng toàn bộ tài sản của công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá.

Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá có quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, thương hiệu, sản phẩm, biểu tượng của công ty theo quy định của pháp luật.

4 - Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá được UBND tỉnh giao nhiệm vụ tổ chức kinh doanh hàng hoá- dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi trong tỉnh và thực hiện nhiệm vụ đột xuất khác theo yêu cầu của tỉnh.

5 – Ngành nghề kinh doanh (Theo GCNĐKKD)


Số

TT

Ngành nghề kinh doanh

Mã ngành

1

- Bán buôn hàng Nông, lâm sản, thực phẩm:

đậu, lạc, gỗ, luồng, lơn, trâu, bò.

4620, 46201, 46202,

46203, 46204, 46209

2

- Bán buôn, bán lẻ gạo, lương thực, đồ

uống, thuốc lá .

4631, 4632, 4633,

4711, 4722

3

- Bán lẻ đồ dùng gia đình, điện gia dụng, gốm, sứ, thuỷ tinh và thiết bị gia đình khác

4742, 47511, 47519,

47591, 47592, 47593,

47599, 47892,

4

- Bán buôn, bán lẻ đồ uống có cồn: Bia, rượu và nước giải khát...thuốc lá

4633, 46331, 46332,

4634, 46340, 4724,

47240

5

- Hàng vật tư kỹ thuật phục vụ SX: Sắt thép, xi măng, tấm lợp, gạch ngói, phân bón...

46622, 46631, 46632,

46633, 46639, 47524,

47525, 46691

6

- Bán buôn, bán lẻ mô tô xe máy và phụ

tùng mô tô xe máy, bán lẻ xe đạp

4541, 4542, 4543,

47735, 47738,

7

- Bán buôn, bán lẻ hàng may mặc

4641, 46411, 46412,

46413, 46414, 47741

8

- Bán buôn, bán lẻ xăng dầu, dầu nhớt...

46613, 4730

9

- Bán lẻ hàng hoá vật tư phục vụ tiêu dùng;

Dầu hoả, ga, khí hoá lỏng, bếp ga...

4773

10

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khách sạn,

nhà nghỉ; massage, giặt là.

5610, 55103, 55104,

9620

11

- Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ.

49331, 49332, 49333

12

- Sản xuất chế biến hàng Nông lâm sản.

1629


13

- Thi công các công trình dân dụng, công

nghiệp, giao thông, thuỷ lợi

4100, 4290

14

- Kinh doanh kho bãi, lưu giữ hàng hoá

52109

15

- Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của Công ty, nhu cầu của Thị

trường và được pháp luật cho phép.


6 – Cơ cấu tổ chức công ty.

a- Cơ cấu tổ chức quản lý công ty bao gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty và Kiểm soát viên. Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc.

b - Bộ máy giúp việc

- Gồm : 03 phó giám đốc, kế toán trưởng và 01 kiểm soát viên không chuyên trách

- Các phòng chức năng chuyên môn, nghiệp vụ: 06 phòng.

+ Phòng Tổ chức - Hành chính.

+ Phòng Tài chính – Thống kê, Kế hoạch.

+ Phòng Kinh doanh Vật tư nông nghiệp và hàng tiêu dùng.

+ Phòng Kinh doanh Vật tư xây dựng.

+ Phòng Kinh doanh xăng dầu và thiết bị kỹ thuật.

+ Phòng Kinh doanh Vận tải và Dịch vụ.

* Chức năng, nhiệm vụ các phòng chức năng công ty.

- Tham mưu cho lãnh đạo công ty theo chức năng được Chủ tịch công ty qui định.

- Xây dựng, tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chức năng.

- Chỉ đao, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các Chi nhánh trực thuộc theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh các lĩnh vực được phân công. c - Các đơn vị trực thuộc: 11 chi nhánh.

+ Chi nhánh Thương mại Mường Lát:

+ Chi nhánh Thương mại Quan Sơn:

+ Chi nhánh Thương mại Quan Hoá

+ Chi nhánh Thương mại Bá Thước.

+ Chi nhánh Thương mại Lang Chánh.

+ Chi nhánh Thương mại Ngọc Lặc.

+ Chi nhánh Thương mại Thường Xuân.

+ Chi nhánh Thương mại Như Xuân.

+ Chi nhánh Thương mại Như Thanh.

+ Chi nhánh Thương mại Cẩm Thuỷ.

+ Chi nhánh Thương mại Thạch Thành.

* Chức năng, nhiệm vụ của các Chi nhánh trực thuộc:

- Tổ chức các hoạt động kinh doanh – phục vụ theo ngành nghề đăng ký kinh doanh trên địa bàn được phân công.

- Giữ vững và phát triển thị trường trên địa bàn và ngoài địa bàn.

- Thực hiện hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch công ty giao.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực được giao, tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho người lao động.

7 – Mạng lưới và cơ sở vật chất

- Công ty có hệ thống mạng lưới bán lẻ với 14 cụm Thương mại, 67 cửa hàng bán lẻ, 25 của hàng Xăng dầu và hàng trăm đại lý bán buôn, bán lẻ trong toàn tỉnh.

- Hệ thống mạng lưới dịch vụ với 2 tổ hợp gồm nhà hàng, nhà nghỉ, xông hơi masage; 8 nhà nghỉ tại 11 huyện miền núi.

- Hệ thống kho chứa hàng gồm: 03 kho Vật tư kỹ thuật tại Thành phố Thanh Hoá diện tích trên 1.600m2 (chưa kể diện tích kho bãi ngoài trời) và hệ thống kho tại các chi nhánh 2.900m2; Hệ thống kho xăng dầu gồm 02 tổng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022