Vốn Kinh Doanh Tại Thời Điểm Xác Định Giá Trị Doanh Nghiệp

kho tại Thành phố Thanh Hoá có sức chứa trên 3.000m3 và các kho tại 11 huyện miền núi có sức chứa trên 1.000 m3.

- Đội xe vận tải với 25 đầu xe tải trọng từ 12 tấn trở lên, trong đó có 9 xe chuyên dụng.

8 – Vốn kinh doanh tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

Tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, vốn kinh doanh của công ty là: đồng

a – Phân theo cơ cấu

ĐVT: đồng


Khoản

mục

31/12/2009

31/12/2010

31/12/2011

31/12/2011

theo đánh giá lại

Vốn ngắn

hạn

68.341.174.951

83.416.092.400

77.387.311.458


Vốn dài

hạn

47.847.629.976

55.317.888.941

61.035.899.164


Tổng cộng

116.188.804.927

138.733.981.341

138.423.210.622


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hoá - 23

b – Phân theo nguồn vốn. ĐVT: đồng



Khoản mục


31/12/2009


31/12/2010


31/12/2011

31/12/2011

theo đánh giá lại

Nguồn Vốn

CSH

46.072.888.315

50.786.177.455

53.059.759.733


Nợ phải trả

70.115.916.612

87.947.803.886

85.363.450.849


Tổng cộng

116.188.804.927

138.733.981.341

138.423.210.622



9 – Tình hình lao động của công ty tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp

a – Số lượng lao động.

Tổng số lao động hiện có đến 31/7 /2012 là: 354 người.

IV – TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3 NĂM TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HOÁ (TỪ NĂM 2009 – 2011).

Trong những năm qua, công ty kinh doanh trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn do địa bàn hoạt động rộng, mạng lưới phân tán; kinh tế, xã hội miền núi phát triển chưa đồng đều, giữa các vùng còn có chênh lệch lớn, thu nhập của đồng bào còn ở mức thấp, sức mua bị hạn chế; sản phẩm hàng hoá do đồng bào miền núi sản xuất chưa nhiều; các chính sách Tài chính, Tín dụng chưa đồng bộ, các yếu tố trên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh thương mại Dịch vụ nói riêng. Bên cạnh những khó khăn, được sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh; chỉ đạo của các Sở, Ban, Ngành; sự đồng tình ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phương huyện, xã; sự tin tưởng của đồng bào các dân tộc miền núi, sự tín nhiệm của các bạn hàng, đồng thời với với sự lãnh đạo đúng đắn của các cấp uỷ chi bộ, sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của ban lãnh đạo chuyên môn từ Công ty đến Chi nhánh, cùng với sự đồng tâm hiệp lực, cố gắng của mỗi tập thể, mỗi cá nhân trong toàn công ty, Công ty đã phát huy nội lực, vượt qua khó khăn để đưa hoạt động Kinh doanh

– Phục vụ ngày càng phát triển, thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, làm nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, bảo đảm việc làm và thu nhập cho người lao động, bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp. Một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:

1 - Kết quả KD từ năm 2009 đến 2011.


TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

I

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tr đồng

46.072

50.786

53.059


II

Tổng doanh thu

Tr đồng

857.564

1.035.191

1.218.152

1

- Doanh thu bán hàng

Tr đồng

842.725

1.027.393

1.201.638

2

- Doanh thu HĐTC

Tr đồng

3.420

6.412

7.139

3

- Thu nhập khác

Tr đồng

11.419

1.386

9.375


III

Lợi nhuận sau thuế TNDN


Tr đồng


545


156


342

IV

Nộp Ngân sách

Tr đồng

3.031

1.931

3.241

1

Thuế GTGT

Tr đồng

2.574

1.626

3.051

2

Thuế TNDN

Tr đồng

77

22

48

3

Thuế, phí khác

Tr đồng

380

283

142

V

Tổng số Lao động BQ

Người

423

338

341

VI

Lương bình quân tháng

1.000 đ

1.952

2.441

2.268

VII

NSLĐ bình quân

Tr đồng

2.017

1.906

3.523


VIII

Nộp BHXH, BHYT, BHTN


Tr đồng


2.140


2.406


2.348

IX

Tổng nợ phải trả

Tr đồng

70.775,6

87.947,8

85363,4

1

Phải trả ngân sách

Tr đồng

0

0

0

2

Nợ khác

Tr đồng

70.775,6

87.947,8

85363,4

X

Tổng số nợ phải thu

Tr đồng

37.191,3

40.456,9

35.624,8


Trong đó: Nợ khó đòi

Tr đồng





2 – Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu a – Kinh doanh xăng dầu.

Công ty là tổng đại lý của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam , với năng lực gồm: hệ thống kho dự trữ, trung chuyển xăng dầu gồm 02 tổng kho tại Thành phố Thanh Hoá có sức chứa trên 3.000m3; 25 cửa hàng xăng dầu tại 11 huyện miền núi có sức chứa trên 1.000 m3 và hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ xăng dầu; bộ phận vận tải với 04 xe bồn tự tổ chức vận chuyển hàng cho các cửa hàng.

b – Kinh doanh Vật liệu xây dựng

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là Xi măng, sắt thép. Hiện nay công ty là nhà phân phối của Công ty Xi măng Nghi sơn, đại lý của Xi măng Vinakansai, xi măng Bỉm sơn... có hệ thống các đại lý bán hàng trong toàn tỉnh, Công ty có đội xe vận tải đủ đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng cho khách;

c – Kinh doanh Vật tư nông nghiệp.

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các loại phân bón như Đạm, Lân, kali, phân tổng hợp NPK. Hiện công ty là đại lý cấp I của Phân bón Lâm Thao, phân bón Thiên Nông.

d – Kinh doanh hàng hoá tiêu dùng khác.

Công ty luôn xác định và duy trì kinh doanh các mặt hàng truyền thống, hàng thiết yếu phục vụ đồng bào miền núi là như: Lương thực, muối ăn, thực phẩm Công nghệ, các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác...coi đây vừa là trách nhiệm, vừa là mặt hàng có lợi thế cạnh tranh.

e – Kinh doanh dịch vụ

* Kinh doanh Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ.

Trong những năm gần đây, Công ty đã đưa kinh doanh dịch vụ: ăn uống, giải khát, nhà nghỉ, xông hơi massage tại các huyện miền núi vào danh mục kinh doanh chính, từng bước đầu tư phát triển loại hình dịch vụ du lịch. Đến nay cơ bản hầu hết các huyện miền núi có nhà nghỉ, trong đó có 02 tổ hợp nhà hàng, nhà nghỉ, hoạt động ổn định và có hiệu quả.

* Kinh doanh kho bãi.

Công ty có kho bãi tại thành phố Thanh Hoá, với tổng diện tích mặt bằng là: 5.069 m2, trong đó diện tích kho là 1.500m2. Từ năm 2011 bước đầu đã đưa vào sử dụng, khai thác với các hình thức dịch vụ giữ xe ô tô và cho thuê kho bãi.

g – Kinh doanh dịch vụ vận tải.

Bộ phận vận tải của công ty hiện tại chủ yếu vận chuyển hàng hoá phục vụ cho kinh doanh trong nội bộ.

* Mặt hàng chủ yếu


TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Ghi chú

1

Xăng ô tô

1000l

20.111

20.375

19.847


2

Dầu diezen

1000l

22.349

23.498

22.734


3

Dầu hoả

1000l

386

503

278


4

Dầu nhờn

1000l

110

92

162


5

Xi măng

Tấn

232.481

264.428

299.433


6

Sắt thép

Tấn

500

427

215


7

Phân bón

Tấn

29.270

37.498

24.614


8

Hàng tiêu dùng

khác

Tr đ

51.368

12.110

14.021


9

Ăn uống, giải khát

Tr đ

3.900

3.137

2.461


10

Nhà nghỉ

Tr đ

1.815

2.185

2.130


V - TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI.

1 – Danh mục các diện tích đất công ty đang quản lý, sử dụng.



TT


Địa điểm,

đơn vị quản lý sử dụng


ĐVT

Số lượng Lô đất

Diện tích

Tổng số

Trong đó

Đất thuê

Đất khác

1

TP Thanh Hoá (VP)

M2

7

10.667,7

10.667,7



2

Chi nhánh TM Mường Lát

M2

4

4.181,1

4.181,1


3

Chi nhánh TM Quan Hoá

M2

7

4.403,5

4.403,5


4

Chi nhánh TM Quan Sơn

M2

4

3.824

3.824


5

Chi nhánh TM Bá Thước

M2

11

6.651,2

6.651,2


6

Chi nhánh TM Lang Chánh

M2

6

5.155

5.155


7

Chi nhánh TM Ngọc Lặc

M2

5

21.515,6

18.260,6

3.255

(mua)

8

Chi nhánh TM Thường Xuân

M2

7

6.083

6.083


9

Chi nhánh TM Như Xuân

M2

2

3.299

3.299


10

Chi nhánh TM Như Thanh

M2

5

5.004

5.004


11

Chi nhánh TM Cẩm Thuỷ

M2

5

6.691,6

5.799,6

892

(giao)

12

Chi nhánh TM Thạch Thành

M2

6

2.473,1

2.473,1


13

CHXD Lam Kinh, Thọ Xương

(VP)

M2

1

13.735

13.735



TỔNG CỘNG

M2

70

93.683,8

89.536,8

4.147


VI – GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2011.

Theo quyết định số /QĐ-UBND ngày của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá Công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá.

1 – Tổng giá trị tài sản thực tế tại công ty theo sổ sách kế toán và kết quả thẩm định đến 31/12/2011:

Đơn vị tính: Đồng


Tài sản

Số liệu sổ sách kế toán

Số liệu thẩm định

Chênh lệch

TĐ và Sổ sách

A - TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÔNG TY




I – Tài sản đang dùng




1 – TSCĐ và Đầu tư dài hạn




a – Tài sản cố định

53.243.649.792



– TSCĐ hữu hình

53.243.649.792



– TSCĐ vô hình




b – Các khoản ĐTTC dài hạn




c – Tài sản dài hạn khác




2 – TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn




a – Tiền

7.912.653.160



b - Đầu tư tài chính ngắn hạn




c – Các khoản phải thu

35.624.846.342



d – Trị giá hàng tồn kho

32.316.065.773



e – Tài sản ngắn hạn khác

1.553.746.183



3 – Chi phí XDCB dở dang

111.724.727



4 – Giá trị lợi thế kinh doanh





5 – Giá trị quyền sử dụng đất




II – Tài sản không cần dùng




1 – TSCĐ và Đầu tư dài hạn




2 – TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn




B – TỔNG NỢ PHẢI TRẢ




1 – Nợ ngắn hạn

79.126.704.658



2 – Nợ dài hạn

6.236.746.191



C - SỐ DƯ QUĨ PHÖC LỢI, KHEN THƯỞNG




D - TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ VỐN NN

TẠI DOANH NGHIỆP (A, I – (B+C)





Phần thứ hai.


PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ



I/ CỎ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

1/ Những căn cứ pháp lý

- Căn cứ Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần.

- Căn cứ Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hoá của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi thành Công ty cổ phần.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022