Dự Kiến Cơ Cấu Tổ Chức Sau Khi Chuyển Sang Công Ty Cổ Phần :

II – NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ.

1- Hình thức cổ phần hoá

Căn cứ tình hình thực tế công ty TNHH một thành viên Thương mại miền núi Thanh Hoá chọn hình thức cổ phần hoá theo quy định tại khoản2, Điều 4 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011. Bán một phần vốn nhà nước kết hợp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

2 – Tên, địa chỉ công ty.

- Tên đầy đủ theo tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HOÁ.

- Tên giao dịch: CÔNG TY THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI .

- Tên giao dịch quốc tế: THANH HOA MOUNTAINOUS TRADING JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt:

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 100 Triệu Quốc Đạt – P. Điện Biên – TP. Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá.

- Điện thoại 037 3852409 Fax: 037 3850527

- Tài khoản số : 3500431101000032 -Tại Ngân hàng NNPTNT tỉnh Thanh Hoá.

- Tài khoản số: 50110000003569 - Tại Ngân hàng ĐT và PT tỉnh Thanh Hoá.

3 – Ngành nghề kinh doanh.


Số

TT

Ngành nghề kinh doanh

Mã ngành

1

- Bán buôn hàng Nông, lâm sản, thực

phẩm: đậu, lạc, gỗ, luồng, lơn, trâu, bò.

4620, 46201, 46202,

46203, 46204, 46209

2

- Bán buôn, bán lẻ gạo, lương thực, đồ

uống, thuốc lá .

4631, 4632, 4633, 4711,

4722

3

- Bán lẻ đồ dùng gia đình, điện gia dụng,

4742, 47511, 47519,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hoá - 24



gốm, sứ, thuỷ tinh và thiết bị gia đình khác

47591, 47592, 47593,

47599, 47892,

4

- Bán buôn, bán lẻ đồ uống có cồn: Bia, rượu và nước giải khát...thuốc lá

4633, 46331, 46332,

4634, 46340, 4724,

47240

5

- Hàng vật tư kỹ thuật phục vụ SX: Sắt

thép, xi măng, tấm lợp, gạch ngói, phân bón...

46622, 46631, 46632,

46633, 46639, 47524,

47525, 46691

6

- Bán buôn, bán lẻ mô tô xe máy và phụ

tùng mô tô xe máy, bán lẻ xe đạp

4541, 4542, 4543,

47735, 47738,

7

- Bán buôn, bán lẻ hàng may mặc

4641, 46411, 46412,

46413, 46414, 47741

8

- Bán buôn, bán lẻ xăng dầu, dầu nhớt...

46613, 4730

9

- Bán lẻ hàng hoá vật tư phục vụ tiêu dùng;

Dầu hoả, ga , bếp ga...

4773

10

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khách sạn,

nhà nghỉ; massage, giặt là, karaoke.

55103, 55104, 5610,

9620

11

- Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ.

49331, 49332, 49333

12

- Sản xuất chế biến hàng Nông lâm sản.

1629

13

- Thi công các công trình dân dụng, công

nghiệp, giao thông, thuỷ lợi

4100, 4290

14

- Kinh doanh kho bãi, lưu giữ hàng hoá

52109

15

- Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của Công ty, nhu cầu của Thị

trường và được pháp luật cho phép.


Hội đồng quản trị

4 – Dự kiến cơ cấu tổ chức sau khi chuyển sang công ty cổ phần:


Đại hội cổ đông

Ban kiểm soát



Ban giám đốc

Các phòng chức năng

1. Phòng Tổ chức – Hành chính

2. Phòng Tài chính kế hoạch

3. Phòng Kinh doanh.

4. Phòng.....


Các đơn vị trực thuộc

1. Chi nhánh miền núi.

2. Các xí nghiệp.

5 – Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ

5.1 – Vốn điều lệ

- Vốn điều lệ: 65.000.000.000 đồng .

- Mệnh giá 01 cổ phần: 10.000 đồng/1 cổ phần.

- Số lượng cổ phần: 6.500.000 cổ phần

5.2 – Cơ cấu vốn điều lệ.


Cơ cấu vốn

Số cổ phần

Tỉ lệ %

Cổ phần Nhà nước

3.315.000

51,00

Cổ phần bán ra

3.185.000

49,00

Trong đó:



- CBNCV mua theo giá ưu đãi theo NĐ 59 CP



- Tổ chức Công đoàn.

-

-

- Nhà đầu tư chiến lược.



- Cổ đông mua cổ phần qua đấu giá



6 – Phương án bán cổ phần.

Sau 30 ngày kể từ ngày có Quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp của Chủ tịch UBND tỉnh , công ty thực hiện bán cổ phần lần đầu:

6.1- Giá khởi điểm dự kiến 10.500 đồng/1CP.

6.2 - Đối tượng mua cổ phần.

Đối tượng mua cổ phần bao gồm cán bộ công nhân viên công ty và các nhà đầu tư trong nước (theo Điều 6 Nghị định 59/2011/NĐ-CP)

a- Cổ phần bán ưu đãi cho CBCNV

Cổ phần ưu đãi bán cho người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh nghoanh nghiệp tính đến thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp (theo NĐ 59/2011/NĐ-CP).

- Tổng số lao động được mua ưu đãi:

- Tổng số năm công tác

- Tổng số cổ phần được mua ưu đãi :

- Tổng số cổ phần được mua thêm:

- Tỷ lệ chiếm % vốn điều lệ

(Danh sách người lao động, số năm công tác, số cổ phần của từng người được mua ưu đãi theo phụ lục đính kèm).

b – Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược.

Nhà đầu tư chiến lược là các doanh nghiệp có đủ các điều kiện theo qui định tại Điều 37, Nghị định 59/2011/NĐ-CP.

- Đơn vị tham gia nhà đầu tư chiến lược:

- Tổng số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược

- Tỷ lệ chiếm % vốn điều lệ

c- Cổ phần bán đấu giá ra bên ngoài

- Đơn vị thực hiện bán đấu giá:

- Tổng số cổ phần bán đấu giá

- Tỷ lệ chiếm % vốn điều lệ

7- Thời gian bán đấu giá : Sau khi có Quyết định của UBDN tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Phương án cổ phần hoá công ty TNHH một thành viên Thương Mại Miền núi Thanh Hoá.

8 – Chi phí cổ phần hoá.

Tổng giá trị doanh nghiệp thực tế tại doanh nghiệp đến thời điểm 31/12/2011 là: đồng, do đó Công ty dự kiến tổng chi phí cổ phần hoá là: 500.000.000 đồng, bao gồm các khoản mục chính sau đây:


TT

Khoản mục chi phí

Số tiền (đồng)

1

Chi phí tập huấn nghiệp vụ về cổ phần hoá

5.000.000

2

Chi phí thuê tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp

121.000.000

3

Chi phí tổ chức hội nghị triển khai công tác CPH

67.000.000

4

Chi phí kiểm kê, đối chiếu công nợ xác định giá trị doanh

nghiệp

50.000.000

5

Chi phí xây dựng Phương án CPH và xây dựng Điều lệ công

ty CP

23.000.000

6

Chi phí hoạt động tuyên truyền, công bố thông tin doanh

nghiệp

16.000.000

7

Chi phí tổ chức bán cổ phần (Đấu giá, bảo lãnh phát hành)

70.000.000

8

Chi phí hoạt động của Ban chỉ đạo, tổ giúp việc

78.000.000

9

Chi phí Đại hội cổ đông lần đầu

30.000.000

10

Chi phí khác (Văn phòng phẩm, hành chính....)

40.000.000


Tổng cộng

500.000.000

Chi phí cổ phần hoá sẽ được quyết toán trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh sau khi kết thúc quá trình cổ phần hoá.

9 – Kế hoạch sử dụng tiền thu được từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước.

Trên cơ sở giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, tỉ lệ góp vốn của Nhà nước tại công ty cổ phần, Công ty cổ phần Thương mại miền núi dự kiến kế hoạch sử dụng tiền thu từ cổ phần hoá, tạm tính theo phương án giả sử tất cả cổ phần bán ra được mua hết với giá 10.500 đồng/1 cổ phần và giá đấu thành công thấp nhất là 10.500 đồng/ 1 cổ phần:

11 – Kế hoạch xử lý lao động dôi dư.

- Số lao động dôi dư không có nhu cầu sử dụng công ty cho nghỉ việc và giải quyết chế độ theo qui định tại điều 17, điều 31 Bộ luật lao động.

- Số lao động hết hạn hợp đồng, lao động xin tự nguyện chấm dứt HĐLĐ, giải quyết chế độ theo qui định tại điều 42 Bộ luật lao động.

12 – Định hướng kinh doanh của công ty sau cổ phần

13.1 - Định hướng phát triển sau khi cổ phần:

Đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng chủ lực phục vụ phát triển sản xuất và hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đồng bào các dân tộc miền núi, với quan điểm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh.

Phấn đấu các chỉ tiêu cơ bản có mức tăng trưởng hàng năm từ 5% trở lên.

12.2 - Những giải pháp chủ yếu

a - Về công tác tổ chức bộ máy và cán bộ:

Sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy, cán bộ các phòng công ty đến các Chi nhánh, thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển cán bộ theo nguyên tắc căn cứ yêu cầu công việc để bố trí cán bộ; tăng cường cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn, có năng lực thực tiễn vào bộ máy cán bộ lãnh đạo chủ chốt, thay thế cán bộ không đáp ứng yêu cầu, tạo nên bộ máy gọn nhẹ, điều hành hiệu quả.

b - Về lao động :

- Tiếp nhận số lao động từ công ty nhà nước chuyển sang, trên cơ sở đó rà soát, sắp xếp lại lao động ở tất cả các khâu từ Văn phòng công ty đến các Chi nhánh. Thực hiện định mức lao động cho từng đơn vị, từng phòng, từng bộ phận theo yêu cầu thực tế của công việc; phân công, bố trí sắp xếp lao động theo trình độ chuyên môn phù hợp với từng công việc và năng lực sở trường của từng người nhằm sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động; Tuyển dụng lao động mới có trình độ chuyên để bổ sung lao động thay thế số lao động xin nghỉ chế độ, kết hợp với công tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói riêng.

c - Về kinh doanh:

- Đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng chủ lực phục vụ phát triển Kinh tế

– Xã hội miền núi như: : Xi măng, phân bón, xăng dầu..., phục vụ phát triển sản xuất.

- Duy trì kinh doanh các mặt hàng truyền thống, hàng thiết yếu : muối iốt, gạo và các mặt hàng tiêu dùng khác phục vụ nhu cầu đa dạng của đồng bào miền núi; khai thác hiệu quả các chương trình, dự án chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn .

- Tiếp tục đầu tư mở rộng kinh doanh dịch vụ: ăn uống, giải khát, nhà nghỉ, karaoke... phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội.

- Củng cố đội xe vận tải, đầu tư mua sắm thêm phương tiện khai thác kinh doanh dịch vụ vận tải

d - Về thị trường và mạng lưới kinh doanh.

Xác định thị trường chính là miền núi, kết hợp với phát triển thị trường các huyện miền xuôi trong tỉnh, từng bước mở rộng quan hệ trao đổi hàng hóa với nước bạn Lào, trước mắt khai thác lợi thế thương mại các cửa khẩu, tiến tới có mặt hàng xuất khẩu.

Củng cố lại hệ thống mạng lưới trên miền núi theo hướng xây dựng các tổ hợp Thương mại – Dịch vụ tại các trung tâm huyện, các cửa hàng kinh doanh tổng hợp tại trung tâm cụm xã và các cửa hàng bán lẻ bán các mặt hàng chủ lực, hàng tiêu dùng thiết yếu tại các xã ; phát triển mạng lưới đến từng khu dân cư, đến các công trình theo hình thức bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng.

e - Về vốn và cơ chế quản lý tài chính:

* Về vốn :

- Đổi mới công tác quản lý, sử dụng hiệu quả, đúng mục đích tiền vốn.

+ Đối với nợ phải trả : Tiếp tục thực hiện trách nhiệm thanh toán các khoản nợ phải trả cho chủ nợ, kể cả nợ cán bộ công nhân viên.

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 18/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí