Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 22


- Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

148. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 3, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt

- Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

149. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 4, Nguyễn Thế Đạt

- Trương Văn Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Đỗ Mộng Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

150. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 5, Đỗ Mộng Khương - Phạm Huy Giu - Nguyễn Ngọc Tỉnh - Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Danh Chiên - Trương Văn Chinh dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

151. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 6, Cao Huy Giu - Trịnh Đình Rư - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

152. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 7, Nguyễn Ngọc Tỉnh - Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu - Nguyễn Thế Đạt - Đỗ Mộng Khương - Trương Văn Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Cao Huy Giu dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

153. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 8, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân - Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

154. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 9, Nguyễn Ngọc Tỉnh - Phạm Huy Giu - Trương Văn Chinh dịch, Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.

155. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T. 1, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 22


156. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T. 2, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

157. Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ lục kỉ Phụ biên, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

158. Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ thất kỉ, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

159. Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Bùi Văn Nguyên dịch thuật, chú thích, dẫn nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

160. Ngô Thì Sĩ… (2011), Đại Việt sử kí Tiền biên, Lê Văn By - Nguyễn Thị Thảo - Dương Thị The - Phạm Thị Thoa dịch, Lê Duy Chưởng hiệu đính, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

161. Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Tái bản, Thanh Vân Nguyễn Duy Nhường chỉnh lí và bổ sung, NXB Văn học, Hà Nội.

162. Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T. 1, Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

163. Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T. 2, Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Ngô Hoàng Mai - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

164. Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ - Nhìn từ góc độ lí thuyết”, Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.15 - 42.

165. Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng của Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX và sự tác động của nó tới văn học, Luận án Phó


tiến sĩ Ngữ văn, Phòng Tư liệu khoa Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

166. Starowicz Z. (1994), Quan hệ tình ái trong các cộng đồng, các tôn giáo, các nền văn hóa, Nguyễn Tiến Tài - Nguyễn Văn Văn dịch, NXB Lao động, Hà Nội.

167. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

168. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

169. Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội.

170. Trần Đình Sử (2003), “Con người trong sáng tác Nguyễn Khuyến”, Nguyễn Khuyến - Về tác gia và tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.231 - 239.

171. Bùi Duy Tân (2006), “Thơ vịnh sử, thơ đi sứ và chủ nghĩa yêu nước”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.482 - 503.

172. Bùi Duy Tân (2006), “Truyền kì mạn lục, một thành tựu của truyện kí văn học viết bằng chữ Hán”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.504 - 527.

173. Văn Tân (1961), “Thời kì từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII”, Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.29 - 85.

174. Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ trong di sản (Những ý kiến về văn học từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XX ở nước ta), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

175. Ngô Kính Tử (1989), Chuyện làng nho (Nho lâm ngoại sử), T. 2, Phan Võ - Nhữ Thành dịch, NXB Văn học, Hà Nội.


176. Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua những tác phẩm viết về đề tài phụ nữ trong văn học chữ Hán thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX”, Tạp chí Văn học (1), tr.68 - 77.

177. Trần Thị Băng Thanh - Phạm Tú Châu (2003), “Hai loại chân dung phụ nữ”, Nguyễn Khuyến - Về tác gia và tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.252 - 259.

178. Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội.

179. Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Tái bản, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp.

180. Vũ Thanh (2007), “Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại - Quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận và lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.736 - 774.

181. Bùi Việt Thắng - Phạm Quang Long (1996), “Nhận xét tổng quát về “truyền kì” Viễn Đông và Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.205 - 214.

182. Chương Thâu (Sưu tầm và biên soạn) (2004), Nguyễn Thượng Hiền - Tuyển tập thơ văn, NXB Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

183. Chu Thiên - Đặng Huy Vận - Nguyễn Bỉnh Khôi (Biên soạn) (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX (1858 - 1900), NXB Văn học, Hà Nội.

184. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

185. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

186. Trần Nho Thìn (2009), “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm một tiếng nói phương pháp luận vào cuộc thảo luận quốc tế về vấn đề Nho giáo và nữ quyền”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Nho giáo Việt Nam và văn hóa Đông Á, Viện Triết học, Hà Nội, tr.295 - 304.


187. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

188. Trần Nho Thìn (2014), “Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể như một khía cạnh của văn hóa dân tộc theo quan điểm của Geert Hofstede”, Tạp chí Văn hóa dân gian (6), tr.26 - 34.

189. Ngô Đức Thọ (Chủ biên) (1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội - NXB Mũi Cà Mau, Hà Nội - Cà Mau.

190. Dương Thoa (1976), Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

191. Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Người dịch: Nguyễn Huy Quý - Nguyễn Kim Sơn - Trần Lê Sáng - Nguyễn Bằng Tường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

192. Đào Tam Tỉnh (2015), “Đính chính một sai lầm về bà Phan Thị Viên - Phu nhân của Đinh Nho Hoàn trong bản dịch Nghệ An kí”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An (9), tr.51 - 54.

193. Đỗ Lai Thúy (2007), “Loại hình các nhân vật trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận và lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.448 - 505.

194. Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực: Những mơ mộng nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội.

195. Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T. 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

196. Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (Giới thiệu và tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, T. 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

197. Lê Huy Tiêu (1996), “Truyện Xuân Hương - Một kiệt tác của văn học Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.278 - 290.


198. Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngôn về tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt Nam (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945)”, Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức, Lê Hồng Lí - Trần Hải Yến (Chủ biên), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.247 - 300.

199. Touraune A. (2003), Phê phán tính hiện đại, Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội.

200. Toynbee A. (2002), Nghiên cứu về lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nguyễn Kiến Giang - Nguyễn Trọng Thụ - Nguyễn Mạnh Hào - Nguyễn Thị Thìn - Hoàng Mai Anh - Nguyễn Minh Chinh dịch, NXB Thế giới, Hà Nội.

201. Lê Thánh Tông (2000), Cổ tâm bách vịnh, Mai Xuân Hải biên khảo, dịch thuật, chú giải, NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

202. Vương Duy Trinh (1997), “Thanh Hóa kỉ thắng”, Truyện Việt Nam thế kỉ XIX (Trích tuyển), Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.331 - 339.

203. Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Hoàng Văn Lâu dịch, NXB Hồng Bàng, Gia Lai.

204. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T. 9, Chủ biên: Trần Nghĩa, Sưu tầm - biên soạn: Trần Nghĩa - Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thị Thảo - Nguyễn Thúy Nga - Chương Thâu - Mai Xuân Hải - Nguyễn Văn Nguyên - Trần Lê Hữu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

205. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T. 10, Chủ biên: Lê Văn Quán, Sưu tầm, biên soạn: Lê Văn Quán - Kiều Thu Hoạch - Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Thanh Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

206. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T. 20, Chủ biên Phần I: Lê Tư Lành, Chủ biên Phần II: Nguyễn Trác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


207. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, T. 4, Trần Thị Băng Thanh chủ biên, Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh - Phạm Ngọc Lan biên soạn với sự cộng tác của Nguyễn Xuân Diện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

208. Nguyễn Công Trứ (2008), “Văn thơ Nguyễn Công Trứ”, Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr.41 - 238.

209. Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Đỗ Mộng Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

210. Phan Thúc Trực (2011), Cẩm Đình thi tuyển tập, Nguyễn Thị Oanh giới thiệu, phiên âm, dịch chú, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

211. Hồ Nguyên Trừng (1999), Nam Ông mộng lục, Ưu Đàm - La Sơn soạn dịch, chú giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội.

212. Tạ Chí Đại Trường (2004), Sử Việt đọc vài quyển, Văn Mới xuất bản, USA.

213. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người và Đất Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

214. Tsuboi Y. (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847 - 1885, Nguyễn Đình Đầu dịch với sự cộng tác của Bùi Trân Phượng, Tăng Văn Hỷ, Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam - NXB Tri thức, Hà Nội.

215. Lí Minh Tuấn (2011), Tứ thư bình giải: Luận ngữ - Mạnh Tử - Đại học - Trung dung, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

216. Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học hiện đại và hậu hiện đại - Qua thực tiễn sáng tác và góc nhìn lí thuyết, Văn Nghệ xuất bản, USA.

217. Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, Đào Duy Anh khảo đính, chú thích, giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội.


218. Nguyễn Đức Vân - Hà Văn Đại - Nguyễn Văn Bách - Đinh Xuân Lâm (Biên soạn và giới thiệu) (1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, NXB Văn học, Hà Nội.

219. Ngô Lăng Vân (1972), Nữ thi sĩ Việt Nam - Những người lừng danh từ tiền bán thế kỉ XX trở về trước, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn.

220. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

221. Viện Quốc sử triều Lê (2011), Đại Việt sử kí Tục biên, Ngô Thế Long - Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

222. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2005), 25 vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất mà khoa học hiện đang phải đối mặt, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

223. Lâm Vinh (2003), “Truyện Lục Vân Tiên và vấn đề mối quan hệ giữa đạo đức và thẩm mĩ”, Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.381 - 385.

224. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

225. Trần Quốc Vượng (Phiên dịch và chú giải) (2005), Việt sử lược, Tái bản, Đinh Khắc Thuân đối chiếu chỉnh lí, NXB Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Thừa Thiên - Huế & Hà Nội.

226. Lí Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu, hiệu đính, Tái bản, NXB Hồng Bàng, Gia Lai.

227. Nguyễn Khắc Xương (Sưu tầm, biên soạn và giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, T. 1, NXB Văn học, Hà Nội.

228. Nguyễn Khắc Xương (Sưu tầm, biên soạn và giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, T. 2, NXB Văn học, Hà Nội.

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí