59. Lã Minh Hằng (2009), “Bàn về công, dung, ngôn, hạnh trong các sách gia huấn Nôm”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.305 - 323.
60. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phụ lục Luận văn Thạc sĩ Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội, Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
61. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
62. Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, Nguyễn Quảng Tuân khảo đính và chú thích, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
63. Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Trương Chính giới thiệu và chú thích, NXB Hồng Bàng, Gia Lai.
64. Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1996), Kinh Thánh: Cựu ước và Tân ước, United Bible Societies, Đà Nẵng.
65. Nguyên Hồng (2015), Bỉ vỏ, Tái bản, NXB Hội Nhà văn - Công ti Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội.
66. Huisman D. (2001), Mĩ học, Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội.
67. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Tính Thời Sự Và Tính Duy Lí Của Nhân Vật Liệt Nữ Nửa Sau Thế Kỉ Xix: Trường Hợp Nhân Vật Mẹ Nguyễn Cao ("vân Nang Tiểu Sử")
- Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 19
- Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 20
- Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 22
- Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại - 23
Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.
68. Quang Huy - Nguyễn Bùi Vợi - Võ Văn Trực (Tuyển chọn) (1994), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội.
69. Phạm Văn Hưng (2013), “Mị Ê: Liệt nữ “khai khoa” bất đắc dĩ trong văn học Việt Nam trung đại”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.294 - 305.
70. Phạm Văn Hưng (2013), Lược khảo các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X
- XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
71. Phạm Văn Hưng (2014), “Thúy Kiều của Nguyễn Du: Nẻo đến Vũ nương hay đường về Võ hậu?”, Nguyễn Du - Tiếp cận từ góc độ văn hóa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.365 - 386.
72. Phạm Văn Hưng (2015), “Nhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng: Điểm gặp gỡ của Văn chương với Đạo lí và Chính trị”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn T. 31 (1), tr.40 - 51.
73. Nguyễn Hòa Hương (2006), “Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện”, Sáu truyện thơ Nôm đầu thế kỉ XX, Nhan Bảo - Thích Đồng Văn phiên âm, Vũ Văn Kính hiệu đính, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.229 - 293.
74. Lan Hương (1998), Nam Cao - Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội.
75. Trần Đình Hượu (1996), “Một vấn đề chung của Hàn Quốc và Việt Nam nhìn từ góc độ Nho giáo”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.78 - 84.
76. Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, T. 1, Trần Ngọc Vương giới thiệu và tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, T. 2, Trần Ngọc Vương giới thiệu và tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
78. Jeon Hye Kyung (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua “Kim Ngao tân thoại”, “Tiễn đăng tân thoại”, “Truyền kì mạn lục”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
79. Kato S. (2007), Lịch sử văn học Nhật Bản, T. 2, Trần Hải Yến dịch theo bản tiếng Anh của Don Etiemble, Tư liệu Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Hà Nội.
80. Kato S. (2007), Lịch sử văn học Nhật Bản, T. 3, Trần Hải Yến dịch theo bản tiếng Anh của Edwin Mc Clellan, Tư liệu Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Hà Nội.
81. Kervasdoué A. (2004), Khám phá tâm sinh lí phụ nữ, Lê Diên dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
82. Bửu Kế (1968), Tầm nguyên từ điển - Cổ văn học từ ngữ tầm nguyên, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn.
83. Ngô Đức Kế (2001), “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc văn - Kim Vân Kiều - Nguyễn Du”, Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, T. 1, Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (Sưu tầm, biên soạn), NXB Lao động, Hà Nội, tr.456 - 464.
84. Đinh Gia Khánh (2006), “Học phong Đông A”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.77 - 86.
85. Nguyễn Huy Khánh (1960), Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn.
86. Phan Khôi (2005), Tác phẩm đăng báo 1929, Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng - Hà Nội.
87. Khuyết danh (2005), Gia huấn diễn ca (Thơ Nôm đầu thế kỉ XX), Vũ Văn Sổ dịch Việt ngữ, Phạm Hoàng Quân giới thiệu và chú thích, NXB Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh.
88. Kim Dea Haeng (2010), “Thơ ca cổ điển”, Những bài giảng văn học Hàn Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, tr.278 - 369.
89. Konrat N. (1997), Phương Đông và Phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông và Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
90. Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T. 1, Lê Anh Minh dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
91. Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T. 2, Lê Anh Minh dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
92. Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỉ, Hoa Bằng - Hoàng Văn Lâu dịch, Văn Tân hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
93. Thanh Lãng (2008), “Nguyễn Công Trứ - Văn chương chữ Nôm, văn học sử”, Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Nghệ An - Hà Nội, tr.648 - 659.
94. Nguyễn Thị Lâm (Khảo cứu, sưu tầm và biên soạn) (2001), Thiên Nam ngữ lục (Thơ Nôm), NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
95. Mã Giang Lân (Giới thiệu và tuyển chọn) (2002), Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
96. Hoàng Văn Lâu (1999), “Lối viết “truyện” trong bộ sử biên niên Đại Việt sử kí Toàn thư”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.50 - 55.
97. Lee Hai Soon (2010), “Văn học chữ Hán”, Những bài giảng văn học Hàn Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, tr.177 - 277.
98. Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo của người quân tử, NXB Văn học, Hà Nội.
99. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
100. Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 1, Ngô Đức Thọ dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
101. Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 2, Hoàng Văn Lâu dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 3, Hoàng Văn Lâu - Ngô Thế Long dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
103. Likhachev D.S. (2001), “Nghệ thuật và khoa học”, Văn học sử - Những quan niệm mới, những tiếp cận mới, Lê Sơn dịch, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thông tin Khoa học Xã hội Chuyên đề, Hà Nội, tr.5 - 40.
104. Lixêvích I.X. (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
105. Vũ Đình Long (2001), “Văn chương Truyện Kiều”, Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, T. 1, Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (Sưu tầm, biên soạn), NXB Lao động, Hà Nội, tr.391 - 455.
106. Nguyễn Lộc (Chủ biên) (1998), Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
107. Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX), Tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
108. Vũ Tài Lục (1974), Người đàn bà trong tướng mệnh học, Ngân Hà thư xã, Sài Gòn.
109. Hoàng Cúc Lữ (1920), “Liệt nữ nước ta”, Hội Nhân dịch, Tạp chí Nam phong (36), tr.502 - 506.
110. Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
111. Trần Trúc Ly (2015), “Những đề xuất của Hồ Thích về vấn đề phụ nữ trên Tạp chí Tân Thanh niên”, Phương Đông - Truyền thống và hiện đại, Khoa Đông phương học (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.275 - 290.
112. Đặng Thai Mai (2003), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn của nhân dân Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.75 - 80.
113. Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nguyễn Phúc giới thiệu và tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
114. Hà Văn Minh - Phùng Diệu Linh (2008), “Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện - Tác phẩm và văn bản”, Nghiên cứu về chữ Nôm, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm (Hoa Kì), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.315 - 323.
115. Montesquieu (1997), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội.
116. Nguyễn Đăng Na (2007), “Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận và lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.816 - 868.
117. Nguyễn Nam (1998), “Lược dịch quốc ngữ cuối thế kỉ XIX (Khảo sát bản lược dịch quốc ngữ Truyền kì mạn lục trong Sử Nam chí dị và Quảng tập viêm văn)”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr.20 - 31.
118. Narada (1991), Đức Phật và Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
119. Trần Văn Ngạn (1917), “Tồn cổ lục: Bà liệt phụ họ Đoàn (Dịch và bàn)”,
Tạp chí Nam phong (6), tr.396 - 397.
120. Hoàng Thị Ngọ (Phiên âm, chú giải, giới thiệu) (1994), Gương sáng trời Nam (Thiên Nam minh giám) (Truyện Nôm khuyết danh thế kỉ XVII), NXB Văn học, Hà Nội.
121. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
122. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
123. Ngô gia văn phái (1999), Hoàng Lê nhất thống chí, T. 1, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
124. Ngô gia văn phái (1999), Hoàng Lê nhất thống chí, T. 2, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
125. Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm, tuyển chọn) (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội.
126. Trần Ích Nguyên (2010), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Phạm Tú Châu - Phạm Ngọc Lan dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
127. Nhữ Nguyên (Biên soạn) (1996), “Lễ kí” - Kinh điển về việc lễ, Trần Kiết Hùng hiệu đính, NXB Đồng Nai, Đồng Nai.
128. Nguyễn Cảnh thị (2004), Hoan Châu kí, Nguyễn Thị Thảo dịch, Trần Nghĩa khảo đính, Đinh Xuân Lâm giới thiệu, NXB Thế giới, Hà Nội.
129. Trần Việt Ngữ (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Hát xẩm, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
130. Nhóm Tri Thức Việt (2013), Những liệt nữ trong lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
131. Park Hee Byoung (2010), “Văn xuôi cổ điển”, Những bài giảng văn học Hàn Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, tr.370 - 460.
132. Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh - Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, Tái bản, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh - Gia Lai.
133. Hàn Phi (2005), Hàn Phi tử, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
134. Nguyễn Hồng Phong (1961), “Thời kì thế kỉ XVIII”, Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.86 - 213.
135. Ngô Văn Phú (Biên soạn) (1998), Tú Xương - Con người và tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
136. Vương Thực Phủ (1999), Mái Tây (Tây sương kí), Kim Thánh Thán bình, Nhượng Tống dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
137. Vũ Trọng Phụng (2013), Số đỏ, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội.
138. Từ Quân - Dương Hải (2001), Lịch sử kĩ nữ, Cao Tự Thanh dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
139. Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, Hà Nội.
140. Phạm Đan Quế (1998), Bình Kiều - Vịnh Kiều - Bói Kiều, NXB Hải Phòng, Hải Phòng.
141. Phạm Đan Quế (Sưu tầm và biên soạn) (2003), Truyện Kiều và các nhà nho thế kỉ XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội.
142. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 2, Ngô Hữu Tạo
- Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế.
143. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 3, Nguyễn Mạnh Duân - Đỗ Mộng Khương - Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế.
144. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 4, Trương Văn Chinh - Nguyễn Văn Chiên dịch, Cao Huy Giu - Phan Đại Doãn hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế.
145. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, T. 1, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên - Huế.
146. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 1, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
147. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 2, Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt