Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh - 21

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Quang Hà (2013), Về tấm bia thời Tùy (601) mới phát hiện tại Chùa Giàn - Huệ Trạch tự (Xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh), Những phát hiện mới về Khảo cổ học (NPHMVKCH), 2012; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5.

2. Nguyễn Quang Hà (2014), Di sản Văn bia làng An Phú (Xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh)(Nguyễn Quang Hà: Sưu tầm, dịch thuật, khảo cứu, chú thích; PGS Trần Nghĩa viết lời tựa), Nxb Khxh, H, 238 tr;

3. Nguyễn Quang Hà - Nguyễn Hữu Mùi: Văn bia Hậu thần, Hậu Phật thôn An Phú, xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, tạp chí Hán Nôm, số 4, tr 26 -37;

4. Nguyễn Quang Hà (2017), Bia tháp chùa Bụt Mọc trong hệ thống tháp sư tổ ở Bắc Ninh; Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4; tr 60 - 63;

5. Nguyễn Quang Hà (2017), Hoạt động xây dựng, trùng tu, tạc tượng, in khắc kinh Phật thế kỷ XVII, XVIII ở Bắc Ninh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, tr 103 - 107.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

[1] Đào Duy Anh, (1975), Chữ Nôm nguồn gốc cấu tạo và diễn biến. Nxb Khxh. H, 278;

[2] Đào Duy Anh, (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời. Nxb Văn hóa Thông tin.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 311 trang tài liệu này.

[3] Trần Thị Kim Anh, (2004), Bia hậu ở Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số

3, 10;

Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh - 21

[4] Bùi Huy Bích, (1971), Hoàng Việt văn tuyển, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc

trách văn hóa, 276;

[5] Bùi Huy Bích, (1971), Hoàng Việt thi tuyển, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa, 276;

[6] Nguyễn Tài Cẩn, (1985), Một số vấn đề về chữ Nôm. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội;

[7] Nguyễn Lân Cường, (1994), Tượng táng nhục thân của các vị thiền sư Chuyết Chuyết, Như Trí (Chùa Phật Tích);

[8] Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí. Nxb Khxh;

[9] Nguyễn Du Chi, (1970), “Nghệ thuật trang trí trên các bia Tiến sĩ thời Lê ở Văn Miếu, Hà Nội”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5 - 6/1970;

[10] Nguyễn Du Chi, (1993), Những công trình kiến trúc thời Mạc qua tư liệu văn bia, trong Mỹ thuật thời Mạc, Hà Nội, Viện Mỹ thuật, tr 146 - 178;

[11] Chuyết Chuyết, (2017), Chuyết Chuyết tổ sư ngữ lục, Biên tập; Minh Hành Tại Tại - Thiền sư Tuệ Tiến, (Nguyễn Quang Khải - Thích Nguyên Đạt (dịch), NXB Thanh Hóa;

[12] Thiều Chửu, (1999), Hán Việt tự điển, Nxb. VHTT, Hà Nội;

[13] Phan Đại Doãn, (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội.

Nxb, Khxh - Nxb. Mũi Cà Mau;

[14] Cao Xuân Dục, (2010), Viêm giao trưng cổ kí, Nxb Thời Đại - Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây;

[15] Lê Quý Đôn, (1973), Đại Việt Thông Sử. Bộ Văn hóa Giáo Dục và Thanh niên;

[16] Lê Quý Đôn, (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch và chú thích. Nxb Sử học, H, tr.117;

[17] Lâm Giang, (1993), Tư liệu Hán Nôm ở huyện Tiên Sơn, Thuận Thành và thị xã Bắc Ninh, tỉnh Hà Bắc, số 2 (15), tr 10 - 14);

[18] Lâm Giang, (2005), Văn bia Văn chỉ Yên Phụ Văn phái, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, số 4 (71), tr 20 - 24;

[19] Trần Văn Giáp, (1969), Văn bia Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 118;

[20] Trần Văn Giáp, (1969), “Văn bia Việt Nam: công cụ thác bản văn bia Việt Nam đối với Khoa học xã hội và những thác bản hiện có ở Thư viện Khoa học xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1;

[21] Nguyễn Quang Hà, (2005), Tìm hiểu thêm lịch sử chùa Dâu (Thuận Thành), Thông báo Hán Nôm học, Nxb. Khxh, H. tr- 184 - 204;

[22] Nguyễn Quang Hà, (2006), Lịch sử chùa Bút Tháp - Thuân Thành, Bắc Ninh (Qua tư liệu Hán Nôm), Tạp chí Hán Nôm, số 4, tr 57 - 67;

[23] Nguyễn Quang Hà, (2011), Thêm tấm bia thời Trần của sử gia Hồ Tông Thốc ở chùa Phổ Thành, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Tạp chí Hán Nôm số 5 (108) tr 78 - 83;

[24] Nguyễn Quang Hà, (2013), Về tấm bia thời Tùy (601) mới phát hiện ở chùa Giàn - Huệ Trạch (Xã Trí Quả, Thuận Thành, Bắc Ninh), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5/2013, tr 62 - 67;

[25] Nguyễn Quang Hà, (2014), Di sản văn bia làng An Phú (Xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Khxh, 238 tr;

[26] Hoàng Xuân Hãn, (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Nxb Giáo

dục;

[27] Nguyễn Duy Hinh, (19920, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Tạp chí

Văn học số 4, tr 4;

[28] Trần Công Hiến - Trần Huy Phác, (2009), Hải Dương phong vật chí, Nguyễn Thị Lâm (dịch và giới thiệu), Nxb Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây);

[29] Mai Hồng, (2003), Tục bầu Hậu Thần, Hậu Phật qua một số tấm bia ở một làng quê Thái Bình, Thông báo Hán Nôm học, tr. 270 - 277;

[30] Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), (1993), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (tuyển chọn - lược thuật). Nxb Khxh, H;

[31] Phạm Lê Huy, (2016), Khảo cứu bia miếu Đào Hoàng (Nghè thôn Thanh Hoài. Thuận Thành, Bắc Ninh),Tạp chí Khảo cổ học (số 1) tr 48 - 59;

[32] Nguyễn Thị Hường, (2005), Nghiên cứu văn bia chữ Nôm, luận văn Thạc sĩ;

[33] Trần Thị Thu Hường, (2015), Nghiên cứu văn bia Hậu thần Việt Nam (TK XVII- XVIII);

[34] Nguyễn Thị Kim Hoa, (1998), Nghiên cứu Văn bia huyện Kiến Thụy, Hải Phòng, luận văn Thạc sĩ;

[35] Trần Thị Kim Hoa, (2011), Nghiên cứu văn bia Hải Phòng, LA.TS. Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;

[36] Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án, (2016), Tang thương ngẫu lục, Nxb KHXH;

[37] Lã Minh Hằng, (2004), Cấu trúc nghĩa trong chữ Nôm Việt. Nxb Khxh;

[38] Nguyễn Văn Huyên, (1996), Địa lý hành chính Kinh Bắc, FEEO. Nxb Thế Giới;

[39] Nguyễn Quang Hồng, (Chủ biên) (1992), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam.

Nxb Khxh;

[40] Đoàn Trung Hữu, (2015), Nghiên cứu văn bia Thừa Thiên Huế, LA.TS, Học Viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam;

[41] Ni Cu Lin N.I, (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà

Nội;

[42] A.L. Phê Đô Rin, (1992), Hệ phương pháp và một vài kết quả phân tích,

thống kê tư liệu văn bia Việt Nam khi nghiên cứu lịch sử chính trị - xã hội, Tạp chí Hán Nôm, số 2 (13), 12-31;

[43] Nguyễn Quốc Khánh, Hoàng Hải Hòa, (2015), Tình hình sưu tầm tư liệu Hán Nôm ở địa phương huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Thông báo Hán Nôm học;

[44] Nguyễn Quang Khải, (1999), Về tấm bia “Phụ ký” trong Văn miếu Bắc Ninh, 1999, Tạp chí Hán Nôm số 2 (39) - tr 76 - 80;

[45] Nguyễn Quang Khải, (2006), Phát hiện sách Chuyết Công ngữ lục tại chùa Phật Tích, huyện Tiên Du, TBHNH, tr394 - 399;

[46] Thích Thanh Kiểm, (2001), Thiền lâm bảo huấn. Nxb. Tôn giáo;

[47] Trịnh Khắc Mạnh - Trương Đức Quả, (1994), Về những thác bản văn khắc chữ Nôm ở Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 2 ;

[48] Trịnh Khắc Mạnh, (1998), Bước đầu tìm hiểu những giá trị của Văn bia Việt Nam đối với việc nghiên cứu tư tưởng chính trị xã hội nước ta thời phong kiến, Tạp chí Hán Nôm, số 2 - 1998;

[49] Trịnh Khắc Mạnh, (2002), Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam. Nxb. Khxh, H.2002;

[50] Trinh Khắc Mạnh, (2003), Một số vấn đề về văn bia Hán Nôm Việt Nam, in trong Nhìn lại Hán Nôm học Việt Nam thế kỷ XX, H, 2003, tr 487 - 511;

[51] Trịnh Khắc Mạnh, (2005), “Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 4 - 2005;

[52] Trịnh Khắc Mạnh, (giới thiệu và biên dịch) (2006), Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam. Nxb Giáo dục, 2006;

[53] Trịnh Khắc Mạnh, (2008), Đặc điểm, hình thức bia Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1(86), tr 29 - 39;

[54] Trịnh Khắc Mạnh, (2008), Một số vấn đề về Văn bia Việt Nam. Nxb. Khxh, 2008;

[55] Trịnh Khắc Mạnh, (2013), Bi ký học và văn bản bi ký Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khxh, 2013;

[56] Đinh Văn Minh, (2000), Văn khắc sớm nhất ở Trung Quốc, Thông báo Hán Nôm học, 2000, tr. 284 - 289;

[57] Nguyễn Hữu Mùi, (1991), Về những văn bản văn bia khuyến khích việc học tập trong nền giáo dục khoa cử thời phong kiến ở nước ta, Tạp chí Hán Nôm, số 1(10); tr 26- 28;

[58] Nguyễn Hữu Mùi, (1996), Trăn Tân từ tích không phải là bia thời Lý, TBHNH, tr 229 - 236;

[59] Nguyễn Hữu Mùi, (2002), Văn bia đề danh Tiến sĩ cấp huyện ở nước ta, Tạp chí Hán Nôm, số 5(54), tr 57 - 66;

[ 60] Nguyễn Hữu Mùi, (2005), Vài nét về tình hình giáo dục Nho học ở cấp Làng xã qua Tư liệu Văn bia, Tạp chí Hán Nôm, số 4(71); 25 - 34;

[61] Nguyễn Hữu Mùi - Nguyễn Quang Hà, (2015), Văn bia Hậu thần, Hậu Phật thôn An Phú, xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Hán Nôm, số 4, tr 26 - 37;

[62] Nguyễn Lang, (1974), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Lá Bối;

[63] Lê Cao Lãng, (1962), Lê triều đăng khoa Tiến sĩ đề danh bi kí, Bộ Quốc gia giáo dục;

[64] Trần Văn Lạng, (1995), Công tác bảo tồn di sản Hán Nôm ở Hà Bắc, TBHNH, tr 150 - 157;

[65] Hoàng Lê, (1982), Vài nét về tình hình sưu tầm và nghiên cứu văn bia Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 2;

[66] Phan Huy Lê, (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Nxb Giáo

dục H;


[67] Ngô Sĩ Liên, (1998), Đại Việt sử kí toàn thư. Nxb Khxh, Tập 1, 2, 3;

[68] Nhiều soạn giả, Thơ văn Lý - Trần, Tập I,II (1977, 1978), tập III,

(1988), Nxb Văn học, Hà Nội;

[69] Lê Viết Nga (Cb), (2013), Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể Thao, du lịch xuất bản;

[70] Đỗ Văn Ninh, (2006): Từ điển quan chức Việt Nam. Nxb Thanh Niên;

[71] Đỗ Văn Ninh, (2002), Văn bia Quốc tử giám Hà Nội. Nxb Văn Hóa Thông Tin;

[72] Trần Nghĩa, (chủ biên) (1984), Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu, 4 tập. Nxb. Khxh, H;

[73] Nguyễn Quang Ngọc, (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQGHN;

[74] Chân Nguyên, (2009), Thiền Tông bản hạnh, Hoàng Thị Ngọ (Khảo cứu, phiên âm, chú giải), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, HN;

[75] Nguyễn Văn Nguyên, (2006), Thực trạng vấn đề ngụy tạo niên đại trong thác bản văn bia Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1(74) tr. 28 - 34;

[76] Nguyễn Văn Nguyên, (2006), Những thủ thuật ngụy tạo Niên đại trong thác bản Văn bia, Tạp chí Hán Nôm, số 2(75), tr.23 - 33;

[77] Nguyễn Văn Nguyên, (2007), Khảo sát giám định niên đại thác bản văn bia, Viện Cao học thực hành - Viện Viễn Đông Bác Cổ;

[78]Khuyết danh, (1971), Phong thổ Hà Bắc đời Lê, Ty văn hóa Hà Bắc;

[79] Nguyễn Văn Phong, (2021), Văn bia Bắc Giang khảo cứu và tuyển dịch, Nxb ĐHQG HN;

[80] Lê Đình Phụng, (1987), Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá thế kỷ XVIII, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.45 - 51;

[81] Quốc sử quán triều Nguyễn, (1971), Đại Nam nhất thống chí, Tập IV, Nxb Khxh;

[82] Nguyễn Hoàng Quý, (2005), Góp thêm một loại hình bia Hậu, Thông báo Hán Nôm, tr.541 - 544;

[83] Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục;

[84] AL. Phê Đô Rin, (1992), Hệ phương pháp và một vài kết quả phân tích thống kê tư liệu văn bia Việt Nam khi nghiên cứu lịch sử kinh tế - chính trị - xã hội, bản dịch của Trịnh Khắc Mạnh, Tạp chí Hán Nôm, số 2 (13);

[85] Nguyễn Lê Sáu (Thích Minh Tín), (2015), Nghiên cứu văn bia Phật giáo xứ Đoài, LA.TS;

[86] Hà Văn Tấn, (1970), Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư, Khảo cổ học số 5- 6, 1970, tr 24 - 31 ;

[87] Hà Văn Tấn, (Chủ biên), (1998), Đình Việt Nam. Nxb Tp. Hồ Chí Minh;

[88] Hà Văn Tấn, (2531 Phật lịch), Bệ tượng Phật chùa Hoàng Kim với sư Trì Bát thời Lý, Giáo Hội Phật giáo việt Nam, Tập văn kỷ niệm Phật thành đạo, Phật lịch 2531, tr 64;

[89] Hà Văn Tấn, (2002), Chữ trên đá trên đồng, minh văn và lịch sử. Nxb.

Khxh;

[90] Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, Phạm Ngọc Long, (2013), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới, H.;

[91] Phạm Tuấn, (2009), Chân Phúc thiền sư và mối giao duyên từ Phật Tích đến Bút Tháp, Thông báo Hán Nôm học;

[92] Phạm Văn Tuấn, (2011), Mấy vấn đề gắn với quê hương Chuyết Chuyết thiền sư, Thông báo Hán Nôm học, tr 951- 958;

[93] Lưu Đình Tăng, (1994), Về thiền sư Tính Mộ, người tổ chức khắc hai bộ ván in sự tích đức Phật chùa Dâu, số 3(20), tr 68 - 69;

[94] Đỗ Thị Bích Tuyển, (2003), Nghiên cứu hệ thống văn bia chợ Việt Nam,

Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm;

[95] Đỗ Thị Bích Tuyển, (2006), Văn bia chợ Việt Nam - Giá trị tư liệu khi tìm hiểu các vấn đề sinh hoạt xã hội thời phong kiến, Tạp chí Hán Nôm, số 5, tr. 48 - 58;

[96] Đỗ Thị Bích Tuyển, (2014), Nghiên cứu chữ Nôm khắc lên bia đá (từ thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XX, LATS, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, H.;

[97] Thích Thanh Từ, (1998), Thiền lâm bảo huấn, Nhà xuất bản Tôn giáo;

[98] Lê Mạnh Thát, (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Bộ 3 tập), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh;

[99] Thích Thanh Từ, (1999), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chân Không;

[100] Thích Mật Thể, (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb. Minh Đức, tr.176 - 177;

[101] Diệu Thịnh, (1825), Kiến tính thành Phật, kí hiệu VNCHN, A. 2597;

[102] Chu Trọng Thu - Đinh Khắc Thuân, (1996), Ngôi đình thời Mạc qua tư liệu văn bia, Thông báo Hán Nôm, tr 389 - 397;

[103] Đinh Khắc Thuân, [1985], Đính chính niên đại giả trên một số thác bản văn bia tại kho bia của Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, số 2, tr 68 - 77;

[104] Đinh Khắc Thuân, (1987), Một số vấn đề về niên đại bia Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr 26- 31;

[105] Đinh Khắc Thuân, (1989), Bia đá chuông đồng thời Tây Sơn, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr 11 - 15;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/12/2022