Uy Tín, Thương Hiệu Và Chất Lượng Sản Phẩm Dịch Vụ.

- Khảo sát nghiệp vụ CBNV: Các đợt khảo sát nghiepj vụ CBNV được tổ chức định kỳ, có cơ chế thưởng phạt nhằm khuyến khích CBNV tìm hiểu nâng cao nghiệp vụ.

- Khảo sát đồng nghiệp(VOS): được thực hiện nhằm tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của CBNV, kịp thời điều chỉnh để nâng cao mức độ hài lòng của các CBNV trong qua trình làm việc và gắn bó với Maritime Bank. Hàng năm có tổ chức buổi trả lời trực tuyến giữa Ban điều hành và các CBNV nhằm giải đáp những khúc mắc của CBNV.

Biểu đồ 2.8: Khảo sát khách hàng (VOC) năm 2011-2012


92

90

88

86

84

82

80

78

76

74

Không gian giao

dịch


Nghiệp vụ chuyên môn CBNV


Tác phong thái

độ phục vụ


2011

2012


Thủ tục giao dịch

( Nguồn báo cáo thường niên Maritime bank 2012)



100

95

90

85

80

75

70

Biểu đồ 2.9: Khảo sát chất lượng dịch vụ năm 2012


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Kế hoạch Năm 2012


( Nguồn: Báo cáo thường niên Maritme bank năm 2012)

2.2.7. Năng lực quản trị rủi ro


Hiện nay, Maritime bank đã xây dựng, áp dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và định chế tài chính. Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị rủi ro tại Maritime bank, và cũng là nền tảng để Maritime bank đáp ứng được yêu cầu quản trị ruỉ ro theo chuẩn mực quốc tế.

Công cụ QCA ( đánh giá tín dụng định tính), một hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ được giới thiệu vào năm 2010, đã chứng tỏ là một công cụ đánh giá xếp hạng tín dụng khoa học, nhất quán và khách quan của Maritme bank. Công cụ này góp phần tăng cường tính minh bạch của quá trình phê duyệt tín dụng cũng như giúp nhân viên kin doanh trở nên sắc bén trong việc xách định những yếu tố rủi ro liên quan.

Năm qua, hệ thống chính sách rủi ro thị trường đã được Maritime bank xây dựng đồng bộ. Maritime bank hiện đang áp dụng các kỹ thuật đo lường ruit ro thị trường bao gồm giá trị chịu rủi ro (VaR), phương pháp phân tích độ nhạy và kiểm tra khả năng chịu đựng rủi ro.

Maritime bank sử dụng hệ thống các chỉ số và dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản và áp dụng các phương pháp khác nhau để nhận diện và đo lường mức độ rủi ro thanh khoản có thể xẩy ra với Ngân hàng và dựa vào đó để đưa ra những quyết định phù hợp. Cac phương pháp như đo lường thanh khoản bảng cân đối, Phương pháp đo lường trạng thái vốn tiền mặt, Phương pháp đo lường khe hở thanh khoản, phân tích các hệ số thanh khoản,…Với công tác quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả Maritime bank luôn đảm bảo thanh khoản tại mọi thời điểm.

Tại Maritime bank, bộ phận quản lý rủi ro hoạt động đã và đang phối hợp với từng đơn vị tiến hành đánh giá rủi ro hoạt động để nhận diện rủi ro, đánh giá mức độ ảnh hưởng, tần suất của rủi ro, từ đó các đơn vị sẽ đưa ra biện pháp và hành động nhằm giảm thiểu những rủi ro này. Năm 2012, khung quản lý rủi ro hoạt động đã

được xây dựng để tạo lập nền tảng cho công tác quản lý rủi ro hoạt động tại Maritime bank đồng thời đáp ứng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế.

2.2.8. Uy tín, thương hiệu và chất lượng sản phẩm dịch vụ.


Trong năm 2012, các hoạt động định vị, thúc đẩy thương hiệu và các hoạt động khác liên quan thương hiệu của Maritime bank được thúc đẩy mạnh mẽ. Thông tin về các sự kiện, chương trình, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng… liên tục được cập nhật đến khách hàng của Maritime bank nói riêng, công chúng nói chung trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng như báo giấy, báo hình, báo tiếng, báo điện tử… Thương hiệu của Maritime bank đã đến được đông đảo khán giả thông qua các chương trình “Bản tin tài chính”, “Sống đẹp”, “Thay lời muốn nói”, “Quà tặng cuộc sống”,...các chương trình cứu trợ đồng bào, Đầu tư chứng khoán, trang Ebank-phụ mục của báo điện tử Vnexpress.

Trong quá trình triển khai các sản phẩm dịch vụ Maritime bank cũng phải cạnh tranh với các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng khác kể cả các ngân hàng nước ngoài như: Standard Chartered, HSBC, ANZ… Do chưa có mạng lưới sâu rộng, các ngân hàng ngoại hiểu rõ họ khó có thể cạnh tranh với loại hình tiết kiệm định kỳ của NHTM nội với những hình thức gửi tiền tiết kiệm ngày một linh hoạt hơn.

Ngoài ra để thu hút được khách hàng sử dụng ngày càng nhiều các giao dịch của mình, Maritime Bank cũng phải nghiêm cứu để các mức phí trên tài khoản thanh toán hay khi khách hàng sử dụng thể cũng phải cạnh tranh được.. Cạnh tranh về mặt tiện ích, có thể so sánh và thấy được ưu điểm của gói M1 acount so với một số thẻ thanh toán của ngân hàng khác qua bảng sau:


Loại Phí

Maritime Bank

VIB

Techcombank

ACB

1. Mở tài khoản

1.2 Mức số dư

tối thiểu và duy trì


Không yêu cầu


Không yêu cầu


50.000đ


100.000đ


1.3 Phí duy trì tài khoản

20.000đ/tháng (chỉ áp dụng đối với TK có số dư bình quân tháng thấp hơn

10.000.000đ/tháng)


10.000 đ/tháng

9.900đ/tháng (chỉ áp dụng đối với TK có số dư bình quân tháng thấp hơn

1.000.000đ/tháng)


Miễn phí

1.4 Phí thường

niên


50.000đ



100.000 đ


1.5 Kết nối tài

khoản


14 tài khoản

Không

Không

Không

2. Đóng tài

khoản


Miễn phí

20.000đ


50.000 đ

20.000 đ

3. Rút tiền mặt từ tài khoản

3.1 Khác Tỉnh/Thành

phố nơi mở tài khoản


Miễn phí


Miễn phí

0.03%

Tối thiểu: 10.000đ

Tối đa:

1.000.000đ

0,03%

Tối thiểu:

15.000 đ

Tối đa:

1.000.000đ

3.2 Rút tiền trong 2 ngày làm việc kể từ ngày tiền được ghi có vào tài

khoản (*)


0.03%/số tiền vượt

quá 100 triệu/ngày


Tối thiểu: 20.000đ

Tối đa: 1.000.000đ

0.03% + chi phí thực tế phát sinh


Tối thiểu:

10.000 đ

Thu phí kiểm đếm

Tối thiểu: 20.000đ

Tối đa:

1.000.000đ

0.03%/số tiền giao dịch


Tối thiểu:

15.000 đ

4. Chuyển khoản hoặc


0.03%/số tiền vượt

quá 100 triệu/ngày


Chuyển đến

tỉnh/TP cùng


0.03%/số tiền


0.03%/số tiền

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải trên Thị trường bán lẻ - 9


Chuyển tiền đi từ TK cho người nhận bằng giấy tờ tùy thân trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày được ghi có vào Tài

khoản (*)


Tối thiểu: 20.000đ

Tối đa: 1.000.000đ

nơi chuyển: 0,01% (tối thiểu: 15.00đ) + phí kiểm đếm Chuyển đến tỉnh/TP khác nơi chuyển: 0,02% (tối

thiểu: 25.000 đ)

+ phí kiểm đếm


Tối thiểu: 20.000 đ

Tối đa: 1,000,000 đ


Tối thiểu:

20.000 đ Tối đa: 1,000,000 đ

5. Dịch vụ Thẻ

5.1 Phát hành

thẻ


Miễn phí


20.000đ/lần


100.000đ/lần

50.000 đ/lần

5.2 Phát hành

lại thẻ


20.000đ/lần


20.000đ/lần


50.000đ/lần

20.000 đ/lần

5.3 Cấp lại PIN

10.000đ/lần


30.000đ/lần

Miễn phí

5.4 Giao dịch truy vấn số dư tại máy ATM của Smartlink, Banknet và

VNBC


Miễn phí


550 đ/lần


500đ/lần


550 đ/lần

5.5 Xem sao kê tại ATM của Smartlink, Banknet và

VNBC


Miễn phí


3.300 đ/lần


500đ/lần


3.300 đ/lần

5.6. Giao dịch rút tiền mặt từ tài khoản tại máy ATM của Smartlink, Banknet và VNBC


Miễn phí

Tại ATM của

VIB: 0.01%

(TT:1.100 đ/lần, TĐ: 15.000 đ/lần) Tại ATM của NH khác: 0.01% (TT:

1.650 đ/lần, TĐ:

15.000 đ/lần)


3.000 đ/giao

dịch


10.000 đ/giao

dịch

5.7. Giao dịch chuyển khoản tại máy ATM của Smartlink, Banknet và

VNBC


Miễn phí


Miễn phí


Miễn phí


Miễn phí

Bên cạnh việc hoàn thiện quy trình, ban hành những hướng dẫn triển khai sản phẩm cho từng nhóm khách hàng, lĩnh vực…để nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ, Maritime bank còn phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng trong từng lĩnh vực như: Internetbanking, Mobile banking, thẻ thanh toán quốc tế MasterCard, thẻ tín dụng quốc tế Platinum…

Ngoài việc liên tục cải tiến quy trình cung cấp sản phẩm, để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng, Maritme bank cũng đã triển khai rất nhiều chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mại tặng quà có ý nghĩa tới khách hàng nhân dịp các ngày lễ tết, sinh nhật khách hàng như: “Lộc xuân như ý, Phú quý cả năm”, “Sôi động ngày hè”, “Xmas-Giáng sinh”,…

2.3. Vận dụng mô hình SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh của Maritime Bank.


Thông qua phân tích năng lực cạnh tranh và mối tương quan về nguồn vốn so với các hệ thống ngân hàng khác, trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, Maritime bank đã từng bước cải cách toàn diện ngân hàng về mặt quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro trong phát triển sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là đầu tư về công nghệ. Có thể đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh của Maritme bank thông qua mô hình SWOT như sau:

Mô hình SWOT


Điểm mạnh (S)

- Thể chế, quy định, quản trị rủi ro,

tuyển dụng ngày càng hợp lý, hiệu quả

- Thương hiệu ngày càng uy tín

- Sản phẩm, dịch vụ, ngoại hối, tiền tệ

và thanh toán quốc tế cạnh tranh

- Mạng lưới, thị phần, và uy tín phát triển tốt ở Miền Bắc và Miền Nam.

- Tài chính lành mạnh, ổn định, hiệu

quả kinh doanh cao .

- Cán bộ nhân viên trẻ, năng động, đào tạo bài bản.

Điểm yếu (W)

- Số lượng CN và PGD chủ yếu ở MB và MN, kênh phân phối mỏng.

- Cán bộ dàn mỏng, thiếu cán bộ để đáp ứng tốc độ phát triển mạng lưới.

- Công tác điều hành, quản trị chưa đạt

chuẩn mực ngân hàng quốc tế hiện đại.

- Vốn điều lệ còn thấp,làm hạn chế khả năng cạnh tranh so với các đối thủ hàng đầu.

- Hệ thống công nghệ mới chưa ổn định.

Cơ hội (O)

-- Phân chia lại miếng bánh thị phần

cho ngân hàng

- Phát triển đúng thị trường và lĩnh vực kinh doanh nắm lợi thế.

Thách thức (T)

- Khả năng tiếp tục giảm trần lãi suất.

- Quy mô được phép tăng trưởng tín dụng

hạn hẹp

- Cầu tín dụng giảm

- Bài toán nợ xấu chưa có lời giải

- Áp lực phải nâng cao năng lực tài chính

- Áp lực tái cơ cấu

- Cạnh tranh từ khối NH ngoại

2.3.1. Cơ hội và thách thức

2.3.1.1. Thách thức

* Khả năng tiếp tục giảm trần lãi suất: Theo Nghị quyết của Quốc hội cũng như chủ trương chung của Chính phủ và NHNN, chính sách tiền tệ năm 2012 sẽ tiếp tục được định hướng chặt chẽ nhưng sẽ giảm dần lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Do đó, khi lạm phát các tháng gần đây đang có xu hướng giảm, khả năng giảm trần lãi suất vào đầu năm sau là hoàn toàn có thể. Việc sử dụng mệnh lệnh hành chính để buộc các ngân hàng chỉ được huy động với lãi suất không vượt quá trần có lẽ chỉ là giải pháp mang tính tình thế, khó có thể duy trì được lâu dài,

nói cách khác đây là giải pháp không mang tính thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, NHNN vẫn cần thiết phải sử dụng giải pháp mạnh tay này để đạt được những mục tiêu về kinh tế lớn hơn. Theo đó, đây sẽ là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến các ngân hàng tiếp tục gặp khó khăn trong việc thu hút tiền gửi VND. Thêm vào đó, chính sách tiền tệ thận trọng cũng khiến nguồn cung tiền ra thị trường hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến thanh khoản của toàn hệ thống nói chung và Maritime bank nói riêng.

* Quy mô được phép tăng trưởng tín dụng hạn hẹp: Cũng theo định hướng của NHNN, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2012 chỉ ở mức 15-17%, nếu không tính năm 2011 thì đây là mức thấp nhất kể từ năm 2003, trước tình hình kinh tế trong nước đang gặp khó khăn tình hình tín dụng tăng trưởng chậm có thể còn kéo dài sang một số năm tiếp theo. Thực tế hiện nay, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ở mức rất thấp khi ước tính cả năm chỉ đạt khoảng 11-12% so với cuối năm trước, nên quy mô tổng tín dụng được phép tăng trong năm 2012 cho các ngân hàng được tính trên con số này sẽ khá hạn hẹp.

Ngoài ra, NHNN cũng đưa ra chính sách yêu cầu tất cả các tổ chức tín dụng phải dành 20% tổng dư nợ cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, Maritme bank là một trong những ngân hàng không có lợi thế trong lĩnh vực này sẽ phải chuyển số vốn tương đương cho Agribank để thực hiện giải ngân. Như vậy, quy định này mặc dù có tác dụng rất tích cực đến kinh tế nói chung và khu vực sản xuất nông nghiệp nói riêng song đây có thể là bất lợi đối với Maritime bank có khả năng kiếm lợi nhuận cao hơn từ việc giải ngân khoản vốn trên vào các lĩnh vực khác.

* Cầu tín dụng giảm: Kinh tế thế giới và Việt Nam những năm tiếp được dự báo còn nhiều khó khăn khiến người dân thắt chặt chi tiêu, cầu tiêu dùng giảm gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó, cầu tiêu dùng giảm cũng khiến doanh nghiệp tiếp tục phải thu hẹp sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Như vậy, cầu tín dụng sản xuất và cầu tín dụng tiêu dùng năm 2012 bị thu hẹp, tín dụng phát sinh mới khá hạn chế trong khi ngân hàng đang triệt để thu hồi nợ xấu, lợi nhuận từ mảng tín dụng của Maritime bank dự kiến sẽ không tăng trưởng mạnh.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/05/2023