Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6-7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH

-----  -----


NGUYỄN KẾ BÌNH


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỨA TUỔI (6 -7) TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trịnh Hữu Lộc 2.PGS.TS Trịnh Trung Hiếu


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.


Tác giả luận án


Nguyễn Kế Bình


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

1.1.Khái quát về trò chơi vận động cho học sinh ở trường tiểu học 6

1.1.1. Khái niệm học sinh tiểu học 6

1.1.2. Trường tiểu học 6

1.1.3. Khái quát về trò chơi vận động 6

1.1.4. Trò chơi vận động cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học 12

1.2. Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 19

1.2.1. Kỹ năng sống 19

1.2.2. Định hướng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 22

1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học 23

1.3.1. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh tiểu học 23

1.3.2. Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi học sinh tiểu học 26

1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học 33

1.4.1. Yếu tố di truyền 33

1.4.2. Yếu tố dinh dưỡng 34

1.4.3. Tập luyện TDTT 34

1.4.4. Yếu tố môi trường tự nhiên 35

1.4.5. Yếu tố xã hội 35

1.5. Các công trình nghiên cứu liên quan 35

1.5.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 36

1.5.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 39

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47

2.1. Đối tượng nghiên cứu 47

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 47

2.1.2. Khách thể nghiên cứu 47

2.2. Phương pháp nghiên cứu 47

2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu 47

2.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu (Anket) 48

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 48

2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 49

2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 49

2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê 51

2.3. Tổ chức nghiên cứu: 51

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 53

3.1. Thực trạng thể lực và kỹ năng sống của học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 53

3.1.1. Thực trạng thể lực của học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 53

3.1.2. Thực trạng kỹ năng sống của học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 62

3.1.3. Thực trạng các điều kiện đảm bảo và sử dụng các trò chơi vận động cho học sinh lứa tuổi (6 -7) trong giảng dạy môn thể dục tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 65

3.2. Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 71

3.2.1. Lựa chọn các trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng

sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 71

3.2.2. Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 76

3.2.3. Biện pháp ứng dụng trò chơi vận động trong giờ học thể dục cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 80

3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 86

3.3.1. Tổ chức thực nghiệm ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 86

3.3.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123

KẾT LUẬN 123

KIẾN NGHỊ 124

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ

CBQL Cán bộ quản lý

ĐC Đối chứng

ĐH Đại học

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GDTC Giáo dục thể chất

GDKNS Giáo dục kỹ năng sống

GV Giáo viên

HS Học sinh

HSTH Học sinh tiểu học

KNS Kỹ năng sống

KNVĐCB Kỹ năng vận động cơ bản

NXB Nhà xuất bản

TB Trung bình

TCVĐ Trò chơi vận động

TDTT Thể dục thể thao

TN Thực nghiệm

WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)


DANH MỤC CÁC BẢNG


BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 3.1

Tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS lứa tuổi 6-7

theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT

54

Bảng 3.2

Kết quả thống kê thực trạng thể lực của HS nam

6 tuổi (n= 148)

55

Bảng 3.3

Kết quả thống kê thực trạng thể lực của HS nữ 6 tuổi (n= 150)

56

Bảng 3.4

Kết quả đánh giá, xếp loại thể lực của HS 6 tuổi

theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT

58

Bảng 3.5

Kết quả thống kê thực trạng thể lực của HS nam

7 tuổi (n= 150)

59

Bảng 3.6

Kết quả thống kê thực trạng thể lực của HS nữ 7 tuổi (n= 147)

60

Bảng 3.7

Kết quả đánh giá, xếp loại thể lực của HS 7 tuổi

theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT

62

Bảng 3.8

Nội dung thang đo các KNS phỏng vấn phụ

huynh HS

63


Bảng 3.9

Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV và Phụ huynh về thực KNS của HS lứa tuổi (6 -7) tại

một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM


65

Bảng 3.10

Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thể dục

66

Bảng 3.11

Thực trạng cơ sở vật chất và không gian phục

vụ cho môn thể dục của học HS

67

Bảng 3.12

. Thực trạng sử dụng TCVĐ của giáo viên trong

giáo dục thể chất cho HS

68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6-7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - 1


Bảng 3.13

Kết quả tổng hợp TCVĐ cho HS

Sau 74


Bảng 3.14

Kết quả phân tích wilcoxon đánh giá của các chuyên gia về mức độ phù hợp của các TCVĐ

dành cho HS tiểu học


75


Bảng 3.15

Kết quả phỏng vấn về phân phối các TCVĐ phù hợp cho HS lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu

học nội thành, TP.HCM


79


Bảng 3.16

Nội dung một số TCVĐ ứng dụng cho HS lứa

tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM


Sau 81

Bảng 3.17

Hình thức tổ chức tập luyện của nhóm HS thực

nghiệm

88

Bảng 3.18

Hình thức tổ chức tập luyện của nhóm HS ĐC

88

Bảng 3.19

Phân phối thời gian ứng dụng TCVĐ TN trong

giờ học thể dục cho HS

Sau 89

Bảng 3.20

Tiến trình TN các TCVĐ trong giờ học TD nội khóa cho HS

Sau 89

Bảng 3.21

Tiến trình TN các TCVĐ trong giờ học TD

ngoại khóa cho HS

Sau 89

Bảng 3.22

Kết quả thống kê thể lực của HS nam 2 nhóm

trước TN Trường tiểu học Chính Nghĩa

91

Bảng 3.23

Kết quả thống kê thể lực của HS nữ 2 nhóm trước TN Trường tiểu học Chính Nghĩa

92

Bảng 3.24

Kết quả thống kê thể lực của HS nam 2 nhóm

trước TN Trường tiểu học Kết Đoàn

93

Bảng 3.25

Kết quả thống kê thể lực của HS nữ 2 nhóm

trước TN Trường tiểu học Kết Đoàn

94

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí