Đánh Giá Hiệu Quả Của Bài Tập Sau 12 Tháng


­ Không tìm thấy mối liên quan giữa mất cơ với giới, thời gian phát hiện

bệnh đái tháo đường, tình trạng rối loạn lipid máu, thuốc điều trị đường.

đái tháo

­ Trong hồi quy logistic thì BMI là yếu tố tiên lượng độc lập với giảm khối cơ ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Tìm thấy mối tương quan thuận, chặt chẽ giữa khối cơ tứ chi hiệu chỉnh theo chiều cao (ASMIH) với (r = 0,447, p < 0,001), ở cả hai giới nam, nữ, có ý nghĩa thống kê p < 0,001, với r = 0,772 và r

= 0,446.

­ Không tìm thấy yếu tố tiên lượng độc lập với tình trạng giảm cơ lực tay, giảm tốc độ đi bộ của bệnh nhân ĐTĐ typ 2.

3. Đánh giá hiệu quả của bài tập sau 12 tháng

Theo dõi sau tập 12 tháng tập trên 56 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bao gồm 30 bệnh nhân tiền mất cơ, 19 bệnh nhân mất cơ vừa và 7 bệnh nhân mất cơ nặng có cải thiện về chỉ số khối cơ sau tập tăng hơn trước tập, nhưng chỉ có nhóm tiền mất cơ là khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

­ Chỉ số khối cơ tứ chi hiệu chỉnh theo chiều cao ASMIH tăng lên ở nhóm tiền mất cơ và không thay đổi ở nhóm mất cơ vừa và mất cơ nặng lần lượt trước và sau tập là (5,46 ± 0,76 kg/m2;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

5,57 ± 0,73 kg/m2), p <0,01; (5,31 ± 0,70 kg/m2; 5,40 ± 0,65 kg/m2), p >0,05;

(4,68 ± 0,98 kg/m2; 4,78 ± 0,98 kg/m2), p > 0,05.

Nghiên cứu tình trạng mất cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng luyện tập - 21

­ Tốc độ đi bộ tăng lên ở cả hai giới, ở giới nam 0,72 ± 0,18 m/s và 0,82 ± 0,18 m/s, ở nữ là 0,62 ± 0,14 m/s và 0,69 ± 0,17 m/s với p < 0,05.

­ Cơ lực tay tăng lên ở cả hai giới, giới nam là 30,6 ± 11,0 kg và 34,4 ± 12,5 kg; ở nữ là 14,1 ± 11,7 kg và 17,5 ± 104,5 kg với p < 0,05.


KHUYẾN NGHỊ


Qua nghiên cứu trên các bệnh nhân ĐTĐ typ 2 và so sánh với nhóm không ĐTĐ đến khám và điều trị tại Bệnh viện Xanh pôn, chúng tôi đưa ra kiến nghị sau:

­ Đối với bác sĩ: nên đánh giá sàng lọc mất cơ sớm các bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi, đặc biệt là các bệnh nhân có nguy cơ mất cơ cao như:

tuổi cao, thể trạng gày, tăng huyết áp, glucose máu lúc đói >10,0mmol/l,

HbA1C > 7,5%.

­ Cần tư vấn về dinh dưỡng, chế độ


tập luyện cho tất cả các bệnh

nhân đái tháo đường, trong đó đặc biệt chú trọng đến bệnh nhân tiền mất cơ giúp họ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng, giúp ngăn ngừa diễn tiến mất cơ.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Vũ Bích Nga (2020). Tỷ lệ mất cơ ở bệnh

nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú ở Bệnh viện Xanh pôn.

Tạp chí Y học thực hành (1124) số 1/2020, tr 51 ­ 54.


2. Nguyễn Thị

Thúy Hằng, Vũ Bích Nga (2020). Một số

yếu tố ảnh

hưởng tới tình trạng mất cơ ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh pôn. Tạp chí Y học thực hành (1126) số 2/2020, tr 49 ­ 54.

3. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2020). Hiệu quả của tập luyện đối kháng lên glucose máu và HbA1C ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mất cơ. Tạp chí Y học thực hành (1132) số 5/2020, tr 5 ­ 9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Rosenberg I.H (1997). Sarcopenia: origins and clinical relevance. J Nutr, 127(5 Suppl), 990S­991S.

2. Arango­Lopera V.E, Arroyo P, Gutierrez­Robledo L.M et al (2013). Mortality as an adverse outcome of sarcopenia. J Nutr Health Aging, 17(3), 259­262.

3. Kang D.O, Park S.Y, Choi B.G et al (2019). Prognostic Impact of Low Skeletal Muscle Mass on Major Adverse Cardiovascular Events in Coronary Artery Disease: A Propensity Score­Matched Analysis of a Single Center All­Comer Cohort. J Clin Med, 8(5), 712.

4. Schwartz A.V, Hillier T.A, Sellmeyer D.E et al (2002). Older women with diabetes have a higher risk of falls: a prospective study. Diabetes Care, 25(10), 1749­1754.

5. Park S.W, Goodpaster B.H, Strotmeyer E.S et al (2007). Health, Aging, and Body Composition Study. Accelerated loss of skel­ etal muscle strength in older adults with type 2 diabetes: the health, aging, and body composition study. Diabetes Care 30(6), 1507­1512.

6. Brussels BID, Federation (2017). IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes (2017). Diabetes research and clinical practice, 8th, 40­60.

7. Nguyễn Thy Khuê và Thái Hồng Quang (2014). Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ VII, 23.

8. Wang T, Feng X, Zhou J et al (2016). Type 2 diabetes mellitus is associated with increased risks of sarcopenia and pre­sarcopenia in Chinese elderly. Sci Rep, 6, 38937.

9. Kim T.N, Park M.S, Yang S.J et al (2010). Prevalence and determinant factors of sarcopenia in patients with type 2 diabetes: the Korean Sarcopenic Obesity Study (KSOS). Diabetes Care, 33(7), 1497­1499.

10. Park SW, Goodpaster BH, Strotmeyer ES et al (2006). Decreased muscle strength and quality in older adults with type 2 diabetes: the health, aging, and body composition study. Diabetes, 55(6), 1813­1818.

11. Volpato S, Maraldi C, Fellin R (2010). Type 2 diabetes and risk for functional decline and disability in older persons. Curr Diabetes Rev, 6(3), 134­143.

12. Cauza E, Strehblow C, Metz­Schimmerl S et al (2009). Effects of progressive strength training on muscle mass in type 2 diabetes mellitus patients determined by computed tomography. Wien Med Wochenschr, 159(5­6), 141­147.

13. Snijdersa T, Leendersa M, de Groot L.C.P.G.M et al (2019). Muscle mass and strength gains following 6 months of resistance type exercise training are only partly preserved within one year with autonomous exercise continuation in older adults. Experimental Gerontology, 121, 71­78.

14. International Diabetes Federation. IDF diabetes atlas. Paper presented at: 7th edition2015; Vancouver, Canada.

15. Morley J.E, Malmstrom T.K, Rodriguez­Manas L et al (2014). Frailty, sarcopenia and diabetes. J Am Med Dir Assoc, 15, 853­859.

16. Cruz­Jentoft A.J, Baeyens J.P, Bauer J.M et al (2010). Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the

European Working Group on Sarcopenia in Older People. Age Ageing,

39(4), 412­423.

17. Visser M (2009). Towards a definition of sarcopenia­­results from epidemiologic studies. J Nutr Health Aging, 13(8), 713­716.

18. Ethgen O, Beaudart C, Buckinx F et al (2017). The future prevalence of sarcopenia in Europe: a claim for public health action. 100(3), 229­234.

19. Yoshimura N, Muraki S, Oka H et al (2017). Is osteoporosis a predictor for future sarcopenia or vice versa? Four­year observations between the second and third ROAD study surveys. Osteoporosis International, 28(1), 189–199.

20. Kim H, Hirano H, Edahiro A et al (2016). Sarcopenia: Prevalence and associated factors based on different suggested definitions in community­dwelling older adults. Geriatr Gerontol Int, 16 Suppl 1, 110­122.

21. Wu IC, Lin, C. C, Hsiung, C. A, et al, Sarcopenia TARiT, Team (2014). Epidemiology of sarcopenia among community­dwelling older adults in Taiwan: a pooled analysis for a broader adoption of sarcopenia assessments. Geriatr Gerontol Int, 14 Suppl 1, 52­60.

22. Faulkner JA, Larkin LM, Claflin DR et al (2007). Age­related changes in the structure and function of skeletal muscles. Clin Exp Pharmacol Physiol, 34(11), 1091­1096.

23. Malafarina V, Úriz­Otano F, Gil­Guerreroc L (2011). Sarcopenia in the elderly: Diagnosis, physiopathology and treatment. Maturitas, 71(2), 109­114.

24. Rudman D, Feller AG, Nagraj HS et al (1990). Effects of human growth hormone in men over 60 years old. N Engl J Med, 323(1), 1­6.

25. Kim TN, Park MS, Lim KI et al (2013). Relationships between sarcopenic obesity and insulin resistance, inflammation, and vitamin D status: the Korean Sarcopenic Obesity Study. Clin Endocrinol (Oxf), 78(4), 525­532.

26. Tieland M, Brouwer­Brolsma E.M, Nienaber­Rousseau C et al (2013). Low vitamin D status is associated with reduced muscle mass and impaired physical performance in frail elderly people. European Journal of Clinical Nutrition, 67(10), 1050–1055.

27. Murad M.H, Elamin K.B, Abu Elnour N.O et al (2011). Clinical review: the effect of vitamin D on falls: a systematic review and meta­ analysis. J Clin Endocrinol Metab 96(10), 2997–3006.

28. Marcell TJ (2003). Sarcopenia: causes, consequences, and preventions.

J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 58(10), M911­916.

29. Sayer AA, Syddall HE, Gilbody HJ et al (2004). Does sarcopenia originate in early life? Findings from the Hertfordshire cohort study. J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 59(9), M930­934.

30. Yoshihara A, Tobina, T., Yamaga (2009). Physical function is weakly associated with angiotensin­converting enzyme gene I/D polymorphism in elderly Japanese subjects. Gerontology, 55, 387 ­392.

31. Romero­Blanco C, Artiga­Gonzalez M.J, Gomez­Cabello A et al (2020). Strength and Endurance Training in Older Women in Relation to ACTN3 R577X and ACE I/D Polymorphisms. Int J Environ Res Public Health, 17(4).

32. Liu X, Zhao L.J, Liu Y.J et al (2008). The MTHFR gene polymorphism is associated with lean body mass but not fat body mass. 123(2), 189­ 196.

33. Chen L.K, Liu L.K, Woo J et al (2014). Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia. J Am Med Dir Assoc, 15(2), 95­101.

34. Lauretani F, Russo C.R, Bandinelli S et al (2003). Age­associated changes in skeletal muscles and their effect on mobility: an operational diagnosis of sarcopenia. Journal of applied physiology, 95(5), 1851­ 1860.

35. Morley J.E, Abbatecola A.M, Argiles J.M et al (2011). Sarcopenia with limited mobility: an international consensus. J Am Med Dir Assoc, 12(6), 403­409.

36. Studenski S.A, Peters K.W, Alley D.E et al (2014). The FNIH sarcopenia project: rationale, study description, conference recommendations, and final estimates. The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 69(5), 547­558.

37. Fielding RA, Vellas B, Evans WJ et al (2011). Sarcopenia: an undiagnosed condition in older adults. Current consensus definition: prevalence, etiology, and consequences. International working group on sarcopenia. Journal of the American Medical Directors Association, 12(4), 249­256.

38. Cruz­Jentoft A.J, Bahat G, Bauer J et al (2019). Sarcopenia: revised European consensus on definition and diagnosis. Age Ageing, 48(1), 16­31.

39. Liang K.C, Jean W, Prasert A et al (2019). Asian Working Group for Sarcopenia: 2019 Consensus Update on Sarcopenia Diagnosis and Treatment. JAMA, 21(3), 300­307.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/04/2024