172. Kamen G and Knight C.A (2004). Trainingrelated adaptations in motor unit discharge rate in young and older adults. J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 59(12), 13341338.
173. Peterson M.D, Sen A, Gordon P.M (2011). Influence of resistance exercise on lean body mass in aging adults: a metaanalysis. Med Sci Sports Exerc, 43(2), 249258.
174. Jun W.H, Mi H.N, Dong H.M et al (2017). Aginginduced Sarcopenia and Exercise. The Official Journal of the Korean Academy of Kinesiology, 19(2), 4359.
175. Dunstan D.W, Daly R.M, Owen N et al (2002). Highintensity resistance training improves glycemic control in older patients with type 2 diabetes. Diabetes Care, 25(10), 17291736.
176. Geirsdottir O.G, Arnarson A, Briem K et al (2012 ). Effect of 12Week Resistance Exercise Program on Body Composition, Muscle Strength, Physical Function, and Glucose Metabolism in Healthy, Insulin Resistant, and Diabetic Elderly Icelanders. Journal of Gereoronntotolologgy, 67(11), 1259–1265.
177. Anoop M, Nảendra A, Naval K.V (2008). Effect of Supervised Progressive ResistanceExercise Training Protocol on Insulin Sensitivity, Glycemia, Lipids, and Body Composition in Asian Indians With Type 2 Diabetes. Diabetes Care, 31, 1282–1287.
178. Sparks L.M, Johannsen N.M, Church T.S et al (2013). Nine months of combined training improves ex vivo skeletal muscle metabolism in individuals with type 2 diabetes. J Clin Endocrinol Metab, 98(4), 1694 1702.
179. Flemming D, Kari J.M, Michael V.L et al (1999). Effect of training on insulinmediated glucose uptake in human muscle. American Physiological Society, 263(6), 1134 1143.
180. Zierath J.R, Krook A, WallbergHenriksson H (2000). Insulin action and insulin resistance in human skeletal muscle. Diabetologia, 43(7), 821835.
181. Amir U.R, Muhammad A.S, Suhel A (2012). Effect of Exercise and Muscle Contraction on Insulin Action, Transportation and Sensitivity and Muscle Fibres in type II Diabetes Mellitus. American Journal of Medicine and Medical Sciences, 2(6), 131135.
182. Cohen N.D, Dunstan D.W, Robinson C et al (2008). Improved endothelial function following a 14month resistance exercise training program in adults with type 2 diabetes. Diabetes Res Clin Pract, 79(3), 405411.
183. Liu Y, Ye W, Chen Q et al (2019). Resistance Exercise Intensity is Correlated with Attenuation of HbA1c and Insulin in Patients with Type 2 Diabetes: A Systematic Review and MetaAnalysis. Int J Environ Res Public Health, 16(1).
184. Ítalo R.L, Paulo H.F, Stephanie N.L et al (2016). Resistance training reduces systolic blood pressure in metabolic syndrome: a systematic review and metaanalysis of randomised controlled trials. Sports Med, 50(23), 1438–1442.
185. Nascimento D.D.C, da Silva C.R, Valduga R et al (2018). Blood pressure response to resistance training in hypertensive and normotensive older women. Clin Interv Aging, 13, 541553.
186. Kim H.S and Kim D.G (2013). Effect of longterm resistance exercise on body composition, blood lipid factors, and vascular compliance in the hypertensive elderly men. J Exerc Rehabil, 9(2), 271277.
187. Thomopoulos C, Parati G, Zanchetti A (2016). Effects of blood pressure lowering treatment in hypertension: 8. Outcome reductions vs. discontinuations because of adverse drug events metaanalyses of randomized trials. J Hypertens, 34(8), 14511463.
188. Farias T.Y, SantosLozano A, Urra P.S et al (2015). Effects of training and detraining on glycosylated haemoglobin, glycaemia and lipid profile in typeII diabetics. Nutrition hospital, 32(3), 17291734.
PHỤ LỤC 1
Quy trình xác định tính đa hình gen MTHFR C677T bằng phương pháp ARMSPCR
Bước 1: Ủ sản phẩm PCR với mồi đặc hiệu.
Mồi sử dụng là cặp mồi F và Rw hoặc F và Rm.
Những mẫu có DNA có băng bp rõ nét được ủ mồi đặc hiệu với các thành phần gồm:
Taq Buffer 10X: 1 ul
dNTP 10mM: 0,5 ul
Taq Polymerase: 0,05 ul
Primer F: 0,5 ul
Primer Rw hoặc Rm: 0,5 ul
Template (10ng/ul): 1 ul
DDW: 6,45 ul
Bước 2: Dùng phản SNP.
ứng nhân gen (PCR) để
khuếch đại đoạn gen chứa
Ba mồi được sử dụng:
Trình tnhóm ự | Chiều dài (bases) | Tm* (°C) | GC (%) | |
677F | 5′TGC TGT TGG AAG GTG CAA GAT3′ | 21 | 59 | 60 |
677Rw | 5′GCG TGA TGA TGA AAT CGG3′ | 18 | 58,5 | 60 |
677Rm | 5′GCG TGA TGA TGA AAT CGA3′ | 18 | 59,5 | 50 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Hiệu Quả Của Bài Tập Sau 12 Tháng
- Bùi Văn Thuỵ (2014). Nghiên Cứu Mật Độ Xương Và Chỉ Số Khối Cơ Thể Ở Bệnh Nhân Nữ Đái Tháo Đường Typ2 Đã Mạn Kinh, Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sĩ,
- Tạ Văn Bình (2006). Những Nguyên Lý Nền Tảng Của Bệnh Đái Tháo
- Nghiên cứu tình trạng mất cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng luyện tập - 25
- Nghiên cứu tình trạng mất cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng luyện tập - 26
- Từ Trước Tới Giờ Đã Bao Giờ Bác Được Chẩn Đoán Là Mắc Các Bệnh Mạn Tính Dưới Đây Chưa?
Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.
Chu trình nhiệt của phản ứng PCR:
- 96oC 2 phút.
- 35 x (96oC 15s, 61oC 50s, 72oC 30s).
- 72oC 1 min.
Điện di 3ul hỗn hợp sản phẩm PCR với mục đích xác định đoạn DNA có 226bp trên gel Agarose 2,5%, trong 30 phút ở 100V, dùng đệm TBE 0.5X, nhuộm RedSafe và chụp hình để kiểm tra kết quả.
Bước 3: Nhận định kiểu gen từ sản phẩm
1w 1m 2w 2m
Hình ảnh điện di sản phẩm gen
xác định đột biến và dạng tự nhiên của MTHFR C677T.
Các giếng w tương ứng với giếng PCR chứa mồi F và Rw nếu mẫu lên băng 226bp ở giếng này thì kiểu gen có chứa alen C.
Các giếng m tương ứng với giếng PCR chứa mồi F và Rm nếu mẫu lên băng 226bp ở giếng này thì kiểu gen có chứa alen T.
Mẫu số 1 chỉ lên băng 226bp ở giếng w chứng tỏ kiểu gen bệnh nhân 1 là CC.
Mẫu số 2 lên băng 226bp ở giếng w và giếng m chứng tỏ kiểu gen bệnh nhân 2 là CT.
Bước 4. Giải trình tự 4 đối tượng với 4 kiểu gen tương ứng CC, CT, CT và CT để kiểm định độ chính xác của kỹ thuật ARMSPCR.
Giải trình tự kiểm định độ chính xác của kỹ thuật ARMS PCR
Mẫu số
1 xác định bằng kỹ
thuật ARMS PCR và giải trình tự
gen
đều cho kết quả kiểu gen là 677CC.
Mẫu số 2 xác định bằng kỹ thuật ARMS PCR và giải trình tự gen đều cho kết quả kiểu gen là 677CT.
PHỤ LỤC 3
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM ĐTĐ
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MẤT CƠ Ở BN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2
Có | 1 | |
Không | 2 (Nếu không, kết thúc) | |
Họ tên người tham gia nghiên cứu (Viết chữ IN HOA) |
Điện thoại liên lạc | ?─??─??─└─┴─└─┴─└─┴─┴─ | |||
C. THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU | ||||
C1 | Giới | Nam Nữ | 1 2 | |
Địa chỉ:
Ngày tháng năm sinh | Ngày/tháng/n ăm | // | ||
C3 C4 | Dân tộc Tình trạng hôn nhân | Kinh Khác Sống vợ chồng Độc thân Ly thân/ ly dị Goá | 1 2 | |
D. THÔNG TIN VỀ TIỀN SỬ, DÙNG THUỐC CỦA BỆNH ĐTĐ | ||||
D1 | Tiền sử gia đình có người mắc | Có Không | 1 2 | |