Kết Quả Nghiên Cứu Tác Dụng Kháng U Của Các Cao Định Lượng Np(H) Và Np(O) Trên Chuột Nhắt Trắng Mang Khối U Rắn Sarcoma Tg 180.


Bảng 3.16. Tỷ lệ tế bào chết Appotosis muộn


Nhóm TN

Tỷ lệ chết apoptosis muộn%

Tỷ lệ (%) apoptosisso với đối chứng

Mẫu 1

Mẫu 2

Trung bình

Chứng

3,39

2,33

2,86

100

12h

4,24

4,01

4,13

144,41

24h

6,58

5,73

6,16

215,38

48h

6,7

4,84

5,77

201,75

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác dụng kháng u thực nghiệm của rễ củ Tam thất Panax notoginseng Burk. F.H. Chen, Araliaceae trồng ở Việt Nam trước và sau chế biến - 15


Kết quả ở bảng 3.16 cho thấy cao định lượng NP(H) làm tăng tỷ lệ tế bào Appotosis muộn. Cùng một nồng độ thuốc thử (cao định lượng NP(H) tại nồng độ 103,3 µg/ml), ban đầu tỷ lệ tế bào apoptosis muộn tăng theo thời gian ủ, tuy nhiên sau đó khi tiếp tục ủ lâu hơn thì tỷ lệ tế bào apoptosis muộn lại giảm. Cụ thể tại thời điểm sau 12h, 24h và 48h ủ, tỷ lệ tế bào apoptosis muộn tương ứng là 144,41%; 215,38% và 201,75% so với đối chứng.

3.2.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng u của các cao định lượng NP(H) và NP(O) trên chuột nhắt trắng mang khối u rắn sarcoma TG 180.

3.2.3.1. Kết quả tạo mô hình khối u sarcoma TG 180 trên chuột

Đánh giá theo dõi sự phát triển khối u tại vị trí tiêm (đùi phải) bằng quan sát, sờ nắn và đo kích thước khối u bằng thước kẹp Caliper. Kết quả tạo mô hình thực nghiệm cho thấy chuột nhắt trắng sau 3 ngày được tiêm huyền dịch chứa 5 x 105 tế bào sarcoma TG 180 vào dưới da đùi phải đều đã xuất hiện những khối ung thư phát triển tại dưới da đùi phải và sau 5 ngày khối u hình thành rõ. Theo dõi chặt chẽ trong 5 ngày đầu gây u, chỉ lựa chọn các chuột có khối u hình thành rõ và có sự phát triển khối u rõ rệt, được đánh giá là chuột gây u thành công và đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ chuột gây u thành công là 98%.

Bảng 3.17. Trọng lượng cơ thể chuột và thể tích khối u trong giai đoạn gây u (5 ngày đầu). (Mean ± SD, n =10).


Lô chuột

Trọng lượng cơ thể chuột (g)

Thể tích khối u (mm3)

Ngày 1

Ngày 3

Ngày 5

Ngày 3

Ngày 5

SL

21,28 ± 0,42

25,34 ± 0,54

27,65 ± 0,65

-

-

UT

21,31± 0,67

25,26± 1,14

27,31± 1,06

303,35 ±44,60

527,01 ± 73,70

LTN

21,22 ± 0,74

24,81 ± 0,92

26,48 ± 1,22

289,85 ± 38,13

516,65 ± 82,03

NP(O)-1

21,36 ± 0,42

25,18 ± 0,99

26,81 ± 1,06

299,10 ± 28,99

519,45 ± 55,92

NP(O)-2

21,39 ± 0,46

24,72 ± 0,70

26,32 ± 1,02

293,27 ± 29,29

508,84 ± 63,20

NP(H)-1

21,24 ± 0,43

24,95 ± 0,48

26,71 ± 0,48

296,80 ± 33,16

522,91 ± 71,66

NP(H)-2

21,13 ± 0,39

24,32 ± 0,73

26,13 ± 1,12

288,26 ± 46,50

524,91 ± 60,58

pgiữa các lô

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Trong 5 ngày đầu kể từ khi tiêm tế bào sarcoma TG 180 để gây u cho chuột, trọng lượng cơ thể chuột ở các lô tăng đều, không có sự khác biệt giữa các lô chuột (p > 0,05). Ở các lô tiêm tế bào sarcoma TG 180, ngày thứ 3 các chuột đã xuất hiện khối u, thể tích trung bình khối u ở các lô đạt 288 mm3 đến 303 mm3. Các khối u phát triển nhanh, ở ngày thứ 5 thể tích trung bình khối u ở các lô đạt từ 509 mm3 đến 527 mm3.

Tiếp tục theo dõi cho thấy thể tích khối u tăng dần theo thời gian gây u. Động vật mang u vào giai đoạn muộn có biểu hiện bỏ ăn, suy kiệt, xù lông.

3.2.3.2. Ảnh hưởng của cao định lượng NP(H) và NP(O) đến trọng lượng cơ thể của chuột mang khối u rắn sarcoma TG 180.

Sau khi xác định gây u thành công ở ngày thứ 5, các chuột được cho uống thuốc theo phân lô bắt đầu từ ngày thứ 6. Tiến hành cân chuột 2 ngày/lần.

Bảng 3.18.Trọng lượng cơ thể chuột trong giai đoạn uống thuốc (Mean ± SD, n =10).


Lô chuột

Trọng lượng cơ thể chuột (g)

Ngày 7

Ngày 9

Ngày 11

Ngày 13

Ngày 15

Ngày 17

Ngày 19

Ngày 21

SL

31,09

± 0,79

34,18

± 1,55

37,62

± 1,56

41,51

± 1,42

43,36

± 1,37

44,53

± 1,37

44,96

± 1,44

45,32

± 1,44

UT

30,97

± 1,22

34,02

± 1,45

37,46

± 2,28

41,33

± 2,27

43,14

± 1,95

44,12

± 1,74

44,36

± 1,63

44,51

± 1,48

LTN

30,23

± 1,43

33,09

± 1,58

36,35

± 1,55

40,63

± 1,08

42,33

± 1,06

43,67

± 1,12

43,28

± 0,99

43,45

± 1,04

NP(O)-1

30,72

± 1,36

33,75

± 1,33

36,83

± 1,48

41,02

± 1,59

42,51

± 1,68

43,83

± 1,89

43,66

± 1,95

43,83

± 1,94

NP(O)-2

30,18

± 1,46

33,12

± 0,97

36,21

± 0,89

40,88

± 0,91

42,19

± 0,94

43,45

± 1,06

43,12

± 1,08

43,36

± 1,04

NP(H)-1

30,57

± 0,97

33,51

± 0,74

36,62

± 0,82

40,97

± 1,43

42,34

± 1,38

43,61

± 1,14

43,34

± 1,03

43,54

± 1,04

NP(H)-2

30,06

± 0,81

33,03

± 0,84

36,05

± 0,86

40,18

± 1,13

42,03

± 1,08

43,16

± 1,08

43,02

± 0,97

43,16

± 1,02

pgiữa các lô

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Nhận xét: Cân nặng của chuột ở lô SL (không gây u) và lô UT (gây u không dùng thuốc) tăng đều sau mỗi lần cân. Các lô gây u có dùng thuốc, trọng lượng cơ thể chuột từ ngày 7 đến ngày 17 đều tăng sau mỗi lần cân, ngày 19 trọng lượng cơ thể có xu hướng giảm nhẹ sau đó lại tăng ở ngày 21. So sánh giữa các lô tại cùng một thời điểm đo, trọng lượng cơ thể chuột ở các lô khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

3.2.3.3. Ảnh hưởng của cao định lượng NP(H) và NP(O) đến sự phát triển khối u rắn sarcoma TG 180.

Bảng 3.19. Thể tích trung bình khối u củachuột trong giai đoạn uống thuốc (từ ngày 7 đến ngày 21) (Mean ± SD, n =10).


Lô chuột

Thể tích trung bình khối u của chuột (mm3)

Ngày 7


Ngày 9


Ngày 11


Ngày 13


Ngày 15


Ngày 17


Ngày 19


Ngày 21

UT (1)

858,99 ±

196,05

1016,88

± 188,69

1315,94

± 404,59

1741,88

± 502,20

1963,01

± 464,01

2480,70

± 386,12

3184,01

± 536,99

3254,29 ±

544,01

LTN (2)

791,00 ±

192,47

839,37*

± 181,94

855,70

± 195,11

892,00Δ

± 243,74

973,99 Δ

± 287,85

1017,08 Δ

± 301,38

1085,11 Δ

± 314,85

1164,54 Δ

± 393,88

NP(O)- 1 (3)

829,00 ±

158,76

862,00*

± 129,21

884,00

± 145,67

958,98Δ

± 141,98

1157,00 Δ

± 178,71

1296,02 Δ†

± 207,68

1452,02 Δ†

± 275,00

1507,62 Δ†

± 273,95

NP(O)- 2 (4)

771,90 ±

165,45

837,98*

± 153,41

890,70

± 152,34

938,99 Δ

± 138,43

1041,86 Δ

± 138,74

1247,01Δ

± 286,84

1288,02Δ

± 254,56

1316,19 Δ

± 254,24

NP(H)- 1 (5)

797,99 ±

138,35

834,01*

± 140,05

852,03

± 157,84

861,34 Δ

± 156,57

893,57

Δ ± 163,48

936,99Δ

± 191,89

998,99

Δ ± 198,23

1099,03Δ

± 197,65

NP(H)- 2 (6)

743,05 ±

143,11

808,00*

± 134,36

813,94

± 134,90

826,10 Δ

± 153,34

858,41Δ¥

± 145,19

885,99Δ¥

± 144,08

896,00Δ¥

± 141,90

913,44Δ¥β±

150,99

Ghi chú: *,▲, Δ– p < 0,05, p < 0,01 và p < 0,001 (tương ứng) so với (1); = p < 0,05 so với (2);

= p < 0,01 so với (3) và < 0,05 so với (4); ¥ = p < 0,001 so với (3) và < 0,01 so với (4); β = p < 0,05 so với (5).

Nhận xét:

Các chuột bắt đầu được cho uống thuốc ở ngày thứ 6 sau tiêm gây u. Ở ngày đo thứ 7 (ngày uống thuốc thứ 2), thể tích trung bình của khối u ở các lô chuột dùng thuốc nhỏ hơn chưa có ý nghĩa thống kê so với gây ung thư không điều trị. Ở các ngày sau, lô gây ung thư không điều trị (UT): thể tích tăng liên tục và rất nhanh sau mỗi lần đo. Các lô dùng Lentinan (LTN), cao Tam thất không hấp (NP(O)-1 và NP(O)-2), cao Tam thất hấp (NP(H)-1 và NP(H)-2), thể tích trung bình khối u cũng tăng nhưng tăng chậm. Ngày thứ 9 và ngày thứ 11 (ngày uống thuốc thứ 4 và thứ

6), thể tích trung bình khối u của các lô dùng thuốc nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với lô gây ung thư không dùng thuốc, với p < 0,05 và p < 0,01, tương ứng. Bắt đầu từ ngày 13 (ngày uống thuốc thứ 8) trở đi, thể tích trung bình khối u của các lô dùng thuốc nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với lô gây ung thư không dùng thuốc với p< 0,001. Các lô dùng cao Tam thất hấp (NP(H)-1 và NP(H)-2, thể tích trung bình khối u tăng chậm nhất. Kết quả đo ở các ngày thứ 15, 17, 19 và 21, ở lô dùng cao Tam thất hấp liều thấp NP(H)-1, thể tích trung bình khối u nhỏ hơn so với ở các lô dùng cao Tam thất không hấp (NP(O)-1 và NP(O)-2), với p< 0,01 và p < 0,05, tương ứng. Ở lô dùng cao Tam thất hấp liều cao NP(H)-2, thể tích trung bình khối u nhỏ hơn so với ở các lô dùng cao Tam thất không hấp (NP(O)-1 và NP(O)- 2), với p< 0,001 và p < 0,01. Tại ngày thứ 21, thể tích trung bình khối u ở lô dùng cao Tam thất liều cao nhỏ hơn so với ở lô dùng cao Tam thất hấp liều thấp, với p< 0,05. Ở lô dùng cao Tam thất không hấp liều cao, thể tích trung bình khối u nhỏ hơn không có ý nghĩa thống kê so với ở lô dùng cao Tam thất không hấp liều thấp (p< 0,05). Thể tích trung bình khối u ở các lô dùng cao Tam thất hấp (NP(H)-1 và NP(H)-2), cao Tam thất không hấp liều cao (NP(O)-2 tương đương so với ở lô dùng Lentinan (LTN) (p> 0,05). Tuy nhiên, tại ngày đo 17, 19, 21, thể tích trung bình khối u ở lô dùng cao Tam thất không hấp liều thấp NP(O)-1 lớn hơn so với ở lô dùng Lentinan (LTN) (p < 0,05).

Kết quả đánh giá hiệu lực kháng u tại ngày 21 được trình bày ở bảng sau.


Bảng 3.20. Hiệu lực kháng u tại ngày 21 sau tiêm gây u ở các lô điều trị (n =10)



Lô chuột

Thể tích trung bình khối u tại ngày 21 (mm3)

Tỷ số ức chế u tính theo thể tích (%)

Cân nặng trung bình khối u tại ngày 21(g)

Tỷ số ức chế u tính theo cân nặng (%)


Hiệu lực kháng u

UT (1)

3254,29±

544,01

-

3,451±

0,575

-

-

LTN (2)

1164,54Δ±

393,88

64,31

1,223Δ ±

0,415


64,56

++

NP(O)-1 (3)

1507,62Δ†±

273,95

53,66

1,591Δ† ±

0,288


53,90

+

NP(O)-2 (4)

1316,19Δ ±

254,24

59,54

1,402Δ ±

0,269


59,37

+

NP(H)-1 (5)

1099,03Δ ±

197,65

66,18

1,153Δ ±

0,206


66,59

++

NP(H)-2 (6)

913,44Δ¥β ±

150,99

72,09

0,958Δ¥β ±

0,160


72,24

++

Ghi chú: Δ– p < 0,001 so với (1); = p < 0,05 so với (2); = p < 0,01 so với (3) và < 0,05 so với (4); ¥ = p < 0,001 so với (3) và < 0,01 so với (4); β = p < 0,05 so với (5).

Tại ngày 21 sau tiêm gây u (sau 16 ngày uống thuốc), thể tích trung bình khối u cũng như cân nặng trung bình khối u ở lô dùng NP(H) nhỏ hơn so với ở lô dùng NP(O) cùng mức liều (p < 0,01 và p < 0,001). Thể tích trung bình khối u cũng như cân nặng trung bình khối u ở lô dùng NP(H)-2 nhỏ hơn so với ở lô dùng NP(H)-1 (p < 0,05). Các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2 có tỷ số ức chế u tính theo thể tích lần lượt là 64,31%; 66,18% và 72,09%; và tỷ số ức chế u tính theo cân nặng lần lượt là 64,56%; 66,59% và 72,24%, đều đạt hiệu lực kháng u (++) theo thang đánh giá của H.Itokawa. Tỷ số ức chế u của lô NP(H)-2 là lớn nhất (72,09% tính theo thể tích và 72,24% tính theo cân nặng khối u). Lô NP(O)-1 và NP(O)-2 có tỷ số ức chế u tính theo thể tích lần lượt là 53,66%;59,54%; và tỷ số ức chế u tính theo cân nặng

lần lượt là 53,90%; 59,37% đạt hiệu lực kháng u (+) theo thang đánh giá của H.Itokawa.

Hình ảnh mô bệnh học khối u


A

B

C


D

E

F

Hình 3.11. Hình ảnh mô bệnh học khối u sarcoma TG 180 ở đùi chuột.


A, B, C, D, E, F lần lượt là ký hiệu chỉ các lô UT, LTN, NP(O)-1, NP(O)-2, NP(H)-1 và NP(H)-2. Mũi tên chỉ các tế bào u với nhân quái nhân chia

Kết quả mô bệnh học cho thấy nhiều hình ảnh tế bào u với nhân quái nhân chia, trong đó ở lô UT các tế bào u gặp nhiều hơn so với ở các lô dùng thuốc. Không có sự khác biệt nhiều về hình ảnh mô bệnh học khối u giữa các lô dùng thuốc.

3.2.4. Kết quả đánh giá tác dụng của cao định lượng NP(H) và NP(O) lên miễn dịch trên chuột mang khối u rắn Sarcoma TG180

3.2.4.1. Kết quả đánh giá số lượng và công thức bạch cầu trong máu chuột

Kết quả được trình bày ở bảng 3.21


Bảng 3.21. Số lượng và công thức bạch cầu chuột (Mean ± SD, n =10).



Lô nghiên cứu

Số lượng bạch cầu (G/L)

Công thức bạch cầu

NEU (%)

LYM(%)

MONO (%)

EOS (%)

BASO (%)

SL (1)

7,26 ± 1,44

74,25 ± 5,92

19,02 ± 1,65

4,91 ± 0,36

0,56 ± 0,04

0,58 ± 0,16

UT (2)

10,14 ± 2,90

75,53 ± 5,26

18,61 ± 1,80

4,75 ± 0,62

0,51 ± 0,05

0,62 ± 0,17

LTN (3)

7,54± 1,48

74,36 ± 6,10

18,65 ± 1,59

5,19 ± 0,83

0,52 ± 0,02

0,61 ± 0,09

NP(O)-1 (4)

8,03 ± 1,26

74,90 ± 6,74

18,83 ± 1,72

5,31 ± 0,27

0,55 ± 0,04

0,51 ± 0,13

NP(O)-2 (5)

7,90 ± 0,91

74,66 ± 6,63

18,68 ± 1,58

5,41 ± 0,27

0,55 ± 0,01

0,51 ± 0,14

NP(H)-1 (6)

7,41 ± 1,38

75,04 ± 6,24

18,41 ± 1,54

5,45 ± 0,22

0,57 ± 0,04

0,53 ± 0,16

NP(H)-2 (7)

7,38 ±1,37

74,45 ±6,93

19,04 ± 2,01

5,42 ± 2,47

0,54 ±0,07

0,56 ± 0,18

p

p-2< 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Nhận xét:

- Ở lô chuột gây u không điều trị (lô UT), số lượng bạch cầu tăng cao, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý (lô SL) với p < 0,05. Các lô gây u được điều trị bằng Letinan (lô LTN), cao định lượng (NP(H)-1 và NP(H)-2, và cao định lượng (lô NP(O)-1 và lô NP(O)-2),số lượng bạch cầu thấp hơn so với lô UT (p

< 0,05), trở về tương đương so với lô SL (p > 0,05).

- Công thức bạch cầu không có sự thay đổi nhiều giữa các lô (p > 0,05).

3.2.4.2. Kết quả đánh giá nồng độ IL-2 và TNF-α máu.

Kết quả được trình bày ở bảng 3.22.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2024