Ga T U Điện Ngầm Ở Moscow Được Đ Nh Gi L Công Trình Kiến Trúc Tuyệt Mỹ - Nguồn: Sưu Tầm

Moscow, Nga


Hình 1 11 Ga t u điện ngầm ở Moscow được đ nh gi l công trình kiến trúc tuyệt 1

Hình 1.11. Ga t u điện ngầm ở Moscow được đ nh gi l công trình kiến trúc tuyệt mỹ - Nguồn: Sưu tầm

Hệ thống tàu điện ngầm Moscow có số người sử dụng lớn nhất so với tất cả các hệ thống tàu điện ngầm khác trên thế giới, 3,2 tỷ người đi lại hàng năm trên 12 tuyến đường, nối 172 trạm

Moscow Metro bắt đầu đi vào hoạt động năm 1935 với chiều dài 340 Km.

Trung bình, hệ thống này chuyên chở khoảng 8,2 triệu hành khách


Hình 1 12 Kiến trúc điển hình của ga t u điện ngầm tại Nga Nguồn Sưu tầm 2

Hình 1.12. Kiến trúc điển hình của ga t u điện ngầm tại Nga

Nguồn: Sưu tầm

Các trạm tàu điện ngầm được thiết kế như những cung điện dưới đất và khiến nó trở thành hệ thống tàu điện ngầm đẹp nhất thế giới

Seoul, Hàn Quốc


Hình 1 13 Tiện nghi trong hệ thống t u điện ngầm tại Seoul Nguồn Sưu tầm Hệ 3

Hình 1.13. Tiện nghi trong hệ thống t u điện ngầm tại Seoul

Nguồn: Sưu tầm


Hệ thống tàu điện ngầm thành phố Seoul là một trong những hệ thống tàu điện ngầm được sử dụng nhiều nhất thế giới với hơn 8 triệu chuyến đi lại mỗi ngày Nó c ng là một trong những hệ thống xe điện ngầm lớn nhất thế giới với chiều dài 286km Các con tàu chủ yếu chạy dưới đất nhưng 30% số đường ray lại nổi ở ngoài trời

Madrid, Tây Ban Nha


Hình 1 14 M t tuyến đường t u điện ngầm tại Thủ đô Madrid Nguồn Sưu tầm 4

Hình 1.14. M t tuyến đường t u điện ngầm tại Thủ đô Madrid

Nguồn: Sưu tầm

Madrid Metro là hệ thống tàu điện ngầm lớn thứ hai ở châu Âu và lớn thứ 6 trên thế giới, với chiều dài 284km Madrid Metro là mạng lưới tàu điện ngầm đông đ c nhất thế giới

Bắc Kinh, Trung Quốc


Hình 1 15 Kiến trúc ga t u điện ngầm tại thủ đô Bắc Kinh Nguồn Sưu tầm 5

Hình 1.15. Kiến trúc ga t u điện ngầm tại thủ đô Bắc Kinh - Nguồn: Sưu tầm

Hệ thống tàu điện ngầm ở Bắc Kinh là khá mới, bắt đầu hoạt động vào năm 1979 Để phục vụ cho Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008, nó đ được mở rộng lên tới gần 480km

Paris, Pháp


Hình 1 16 Nhiều ga t u điện ngầm ở Paris được thiết kế theo phong c ch mới đ 6

Hình 1.16. Nhiều ga t u điện ngầm ở Paris được thiết kế theo phong c ch mới đ c nhất vô nhị - Nguồn: Sưu tầm

Hệ thống tàu điện ngầm ở Paris là lâu đời thứ hai trên thế giới, hoàn tất phần đầu vào năm 1900 Đây là một công trình nghệ thuật lớn trải dài 215km, với 380 trạm dừng, nó gi p 1 365 tỷ người trong việc đi lại hàng ngày

Sao Paulo, Brazil


Hình 1 17 H nh kh ch đón t u tại Sao Paulo Brazil Nguồn Sưu tầm Hệ thống tàu 7

Hình 1.17. H nh kh ch đón t u tại Sao Paulo, Brazil - Nguồn: Sưu tầm

Hệ thống tàu điện ngầm Sao Paulo được cho là một trong những hệ thống đi lại ngầm sạch sẽ và an toàn nhất thế giới Trải dài gần 300km, hệ thống này vận chuyển xấp x 3,7 triệu người mỗi ngày

Thụy Sỹ

Ngày 15/6/2007, Thuỵ Sĩ đ chính chức khai trương đường hầm dài nhất thế


Hình 1.18. Khai trương hầm đường sắt Loetschberg - Nguồn: Sưu tầm

giới nối liền bắc và nam Âu sau 8 năm xây dựng, bằng một chuyến tàu đặc biệt Đường hầm Loetschberg, dài 34,6 km, được xây dựng dưới d y An-pơ, khởi công 8 năm về trước và hoàn thành với tổng số vốn đầu tư lên tới 3,5 tỉ USD

Loetschberg là đường hầm dài thứ 3 thế giới, xét về độ dài, sau đường hầm

Seikan của Nhật Bản và đường hầm Channel nối Anh với Pháp, cả hai đều là đường hầm dưới biển Tuy nhiên, Loetschberg đ lập kỷ lục mới về hầm đường bộ, vượt qua kỷ lục của hầm Hakkoda (Nhật Bản) dài 26,5 km.

Bên cạnh đó, d vẫn còn đang trong giai đoạn xây dựng, hầm Gotthard đ thu h t sự ch ý của cả thế giới Được xây dựng ở Thụy Sĩ với tổng chiều dài lên tới 57 km, đây sẽ là hầm đường sắt dài nhất thế giới khi nó được hoàn thành vào năm 2018

Hình 1 19 M t phần bên trong đường hầm Gotthard Nguồn Sưu tầm Singapore Bắt 8

Hình 1.19. M t phần bên trong đường hầm Gotthard

Nguồn: Sưu tầm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Singapore

Bắt đầu xây dựng tầu điện ngầm (MRT) vào năm 1993 với tuyến dài 67 km (trong đó có 20 km đi ngầm), tiếp tục phát triển tuyến Đông – Bắc 20 km đi ngầm (1998) và tuyến vành đai 34 km đi ngầm (2002)

Thái Lan

Xây dựng tuyến tầu điện ngầm đầu tiên Chaloem Ratchamongkhon tại Thủ đô Bangkok vào năm 1996 và đưa vào khai thác tháng 7/2004, dài 21,5 km với 18 ga Tuyến này c ng là giai đoạn khởi đầu của dự án hệ thống đường sắt đô thị (MRT) dài 326 km, trong đó có 42 km đi ngầm

Đài Loan

Đ đưa tuyến tầu điện ngầm (MRT) đầu tiên của thành phố Đài Bắc đi vào hoạt động từ năm 1996, hiện đang khai thác 10 tuyến dài 106 km với 96 ga, năng lực vận chuyển 1,66 triệu hành khách/ngày; đang xây dựng 60 km và 52 ga, sẽ xây dựng thêm 98 km để hoàn thiện hệ thống tầu điện ngầm 270 km với năng lực vận chuyển 3,6 triệu hành khách/ngày Còn tại thành phố Cao H ng đ đưa vào hoạt động hệ thống tầu điện ngầm từ năm 2008 và hiện có 2 tuyến dài 42,7 km với 38 ga trong đó có 24 ga đi ngầm

Triều Tiên



Hình 1.20. T u điện ngầm tại Triều Tiên

Hệ thống bắt đầu được xây dựng vào năm 1965 và các nhà ga được mở cửa từ năm 1969-1972, do nhà l nh đạo Kim Nhật Thành chỉ đạo Hệ thống tàu điện ngầm của Bình Nhưỡng chạy trên hai đường và có 17 nhà ga Hệ thống tàu điện ngầm Bình Nhưỡng nằm ở độ sâu sâu

nhất thế giới, đường ray nằm xấp xỉ 110m dưới lòng đất, trước cả khi thủ đô Washington của Mỹ mở đường tàu điện ngầm của mình


Hình 1.21. Trang trí bên trong hầm ngầm T.Tiên

Nguồn: Sưu tầm

Mỗi ngày hệ thống tàu điện ngầm Bình Nhưỡng chuyên chở từ 300.000-700 000 lượt khách Hệ thống nằm hoàn toàn dưới lòng đất Thiết kế được dựa trên các mạng lưới tàu điện ngầm của các nước Đông Âu c , đặc biệt là hệ thống tàu điện ngầm của Mátxcơva

1.2.3. Kế hoạch phát triển đường sắt đô thị tại Việt Nam

1.2.3.1. Phát triển đường sắt đô thị Hà Nội

Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết số 15 về điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội (2008), Thủ tướng Chính phủ đ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Tổng Công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) đang nghiên cứu Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 Mạng lưới đường bộ của Hà Nội có tổng chiều dài khoảng 16 132 km; chỉ tiêu mật độ đường trong các khu vực của thành phố còn thấp so với yêu cầu.

Nhu cầu đi lại hàng ngày tại Thủ đô Hà Nội là 17,2 triệu chuyến đi, so với năm 2005 tổng lưu lượng nhu cầu đi lại sau 5 năm đ tăng 1,8 lần (2010) Hệ số đi lại bình quân là 2,73 chuyến đi/người/ngày (2012) và có sự khác biệt giữa khu vực nội thành và ngoại thành Nhu cầu vận tải của Hà Nội là rất lớn, đặc biệt trên một số trục chính hướng tâm và các vành đai liên kết, dự báo lên tới 300 000 ~ 500 000 chuyến đi/ngày vào năm 2030.

Từ kết quả dự báo nhu cầu vận tải, trên quan điểm kế thừa quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đ được duyệt trước đây, cập nhật hoàn thiện hệ thống mạng trong điều kiện mới (mở rộng địa giới hành chính Thủ đô…), Tổng công ty TEDI đ đề xuất quy hoạch 8 tuyến đường sắt đô thị (hình 1.22).

Hình 1 22 Sơ đồ quy hoạch đường sắt đô thị H N i Nguồn Ban Quản lý dự n 9

Hình 1.22. Sơ đồ quy hoạch đường sắt đô thị H N i

Nguồn: Ban Quản lý dự n đường sắt đô thị H N i 2013

- Tuyến số 1: Ngọc Hồi - Ga trung tâm Hà Nội - Yên Viên, Như Quỳnh

- Tuyến số 2: Nội Bài - Nam Thăng Long - Thượng Đình - Vành đai 2,5 - Hoàng Quốc Việt; và Tuyến số 2A: Cát Linh - Ng tư Sở - Hà Đông

- Tuyến số 3: Trôi - Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai.

- Tuyến số 4: Mê Linh - Đông Anh - Sài Đồng - Vĩnh Tuy/Hoàng Mai – VĐ2,5 - Cổ Nhuế - Liên Hà.

- Tuyến số 5: Nam Hồ Tây - Ngọc Khánh - Đại lộ Thăng Long - Vành đai 4.

- Tuyến số 6: Nội Bài - Ph Diễn - Hà Đông - Ngọc Hồi

- Tuyến số 7: Mê Linh - Đô thị mới Nhổn, Vân Canh, Dương Nội với chiều dài 27 63km, tuyến đi cao với tổng số 23 ga và 1 đề pô

- Tuyến số 8: Sơn Đồng - Mai Dịch - Vành đai 3 - Lĩnh Nam - Dương Xá 1.2.3.2 Phát triển đường sắt đô thị tại TP Hồ Chí Minh

Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 và

tầm nhìn sau năm 2020 đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007, mạng lưới giao thông vận tải đa phương thức đang trong quá trình quy hoạch, trong đó gồm có hệ thống đường sắt đô thị (UMRT), đường sắt vận tải nhẹ (LRT) và đường sắt đơn ray (monorail) Tuyến 1 và tuyến 2 đang trong giai đoạn thực hiện Các tuyến UMRT đều có đoạn đi ngầm ở nội thành và đi trên cao ở ngoại thành Theo đó, về quy hoạch đường sắt đô thị có 7 tuyến UMRT và 3 tuyến đường sắt nhẹ (1 tuyến LRT và 2 tuyến monorail) cụ thể như sau:

- Tuyến 1: Bến Thành – Suối Tiên (19,7 km với 2,6 km đi ngầm và 17,1 km đi trên cao);

- Tuyến 2: Thủ Thiêm – Bến xe Tây Ninh (19,2 km; Giai đoạn 1: Bến Thành – Tham Lương (11,322 km);

- Tuyến 3A: Bến Thành – Tân Kiên (12,14 km);

- Tuyến 3B: Ng Sáu Cộng Hòa – Hiệp Bình Phước (11,5 km);

- Tuyến 4: Bến Cát – Nguyễn Văn Linh (24 km);

- Tuyến 5: Cầu Sài Gòn – Bến xe Cần Giuộc mới (23,39 km);

- Tuyến 6: Bà Quẹo – Vòng xoay Ph Lâm (khoảng 10 km)

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí