Kết Quả Đánh Giá Nồng Độ Il-2 Và Tnf-Α Máu (N = 10, Mean ± Sd).


Bảng 3.22. Kết quả đánh giá nồng độ IL-2 và TNF-α máu (n = 10, Mean ± SD).


Lô nghiên cứu

IL-2 (pg/ml)

TNF-α (pg/ml)

SL (1)

7,22 ± 0,68

25,38 ± 2,39

UT (2)

8,03± 0,88

27,45± 1,43

LTN (3)

9,68**Δ± 1,02

30,72**Δ ±2,34

NP(O)-1 (4)

8,72* Δ± 0,49

28,84*Δ±1,35

NP(O)-2 (5)

8,89* Δ± 0,58

29,01*Δ±1,04

NP(H)-1 (6)

9,54** Δ±0,77

31,55**Δ±3,03

NP(H)-2 (7)

9,93** Δ ± 0,99

31,70**Δ ± 2,94

p

p6,7,3-4,5< 0,05; p6,7-3> 0,05

p6,7,3-4,5< 0,05; p6,7-3> 0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.


Nhận xét:

: p < 0,05 so với lô SL; Δ : p < 0,01 so với lô SL;

*: p < 0,05 so với lô UT; **: p < 0,01 so với lô UT

- Ở lô gây u không điều trị (UT), nồng độ IL-2 và TNF-α máu tăng so với lô chứng sinh lý (SL) (p < 0,05).

- Các lô dùng thuốc, nồng độ IL-2 và TNF-α máu tiếp tục tăng và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô UT (p < 0,01 với các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2; p

< 0,05 với các lô NP(O)-1 và NP(O)-2. Nồng độ IL-2 và TNF-α máu chuột ở các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2 (p < 0,05).

- Nồng độ IL-2 và TNF-α máu giữa các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2.4.3. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu huyết học

Kết quả được trình bày ở bảng 3.23


Bảng 3.23. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu huyết học (n = 10, x ± SD).


Lô nghiên cứu

Số lượng hồng cầu (T/L)


Hb (g/L)


Hct (%)


MCV(fl)

Số lượng tiểu cầu (G/L)

SL (1)

7,74 ± 1,30

168,24 ± 16,90

44,20 ± 3,63

51,35 ±

4,51

584,81 ±

150,01

UT (2)

5,89 Δ ± 1

0,90

41,30 Δ ± 14,31

40,14± 3,06

51,19 ±

4,03

838,60±

238,85

LTN (3)

6,73*▲ ±

0,76

153,18*▲±

9,61

42,95*±

2,24

51,22 ±

4,35

628,34* ±

123,89

NP(O)-1 (4)

6,66*▲ ±

0,74

153,04*▲±

9,92

42,89* ±

2,05

51,24 ±

3,98

619,68*±

154,82

NP(O)-2 (5)

6,72*▲ ±

0,75

154,12*▲ ±

10,83

43,01*±

2,38

51,27 ±

4,36

608,21*±

136,50

NP(H)-1

(6)

7,49**±

0,95

164,08**±

13,02

43,68*±

3,20

51,31 ±

3,97

603,19*±

120,55

NP(H)-2 (7)

7,59**±

1,06

166,14** ±

14,29

44,05*±

3,12

51,33 ±

4,41

615,29*±

136,70

p

p6,7-3,4,5< 0,05

p6,7-3,4,5< 0,05

p6,7-3,4,5> 0,05

> 0,05

p6,7-3,4,5> 0,05



Nhận xét:

: p < 0,05 so với lô SL; Δ : p < 0,01 so với lô SL;

*: p < 0,05 so với lô UT; **: p < 0,01 so với lô UT

- So với lô chứng sinh lý (lô SL), ở lô gây u không điều trị (lô UT) có số lượng hồng cầu và hemoglobin giảm (p < 0,01), hematocrit giảm (p < 0,05), số lượng tiểu cầu tăng cao (p < 0,05).

- So với lô UT, các lô NP(H)-1và NP(H)-2 có số lượng hồng cầu và hemoglobin tăng (p < 0,01), hematocrit tăng (p < 0,05), số lượng tiểu cầu giảm (p < 0,05). Các chỉ số này thay đổi về mức tương đương so với lô SL.

- Các lô LTN,NP(O)-1 và NP(O)-2 có số lượng hồng cầu và hemoglobin tăng (p < 0,05), hematocrit tăng (p < 0,05), số lượng tiểu cầu giảm (p < 0,05) so

với lô UT. Tuy nhiên, số lượng hồng cầu và hemoglobin ở các lô này vẫn cón thấp hơn so với lô SL cũng như các lô NP(H)-1 và NP(H)-2 (p < 0,05).

- Số lượng tiểu cầu, số lượng hồng cầu, hemoglobin và hematocrit giữa các lô LTN, NP(O)-1 và NP(O)-2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

- Thể tích trung bình hồng cầu giữa các lô chuột nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2.4.4. Kết quả đánh giá cân nặng của lách và tuyến ức .

Kết quả được trình bày ở bảng 3.24.

Bảng 3.24. Cân nặng tương đối của lách và tuyến ức chuột các lô chuột nghiên cứu (n = 10, Mean ± SD).

Lô nghiên cứu

Cân nặng tương đối của lách chuột (mg)

Cân nặng tương đối của tuyến ức chuột (mg)

SL (1)

3,97 ± 0,31

1,95 ± 0,15

UT (2)

4,27± 0,32

2,16± 0,18

LTN (3)

4,88** Δ ± 0,35

2,66**Δ ± 0,34

NP(O)-1 (4)

4,57* Δ± 0,29

2,35* Δ± 0,23

NP(O)-2 (5)

4,59* Δ± 0,26

2,37* Δ± 0,25

NP(H)-1 (6)

4,88**Δ± 0,26

2,63** Δ± 0,34

NP(H)-2 (7)

4,92**Δ ± 0,27

2,71** Δ± 0,37

p

p6,7,3-4,5< 0,05; p6,7-3> 0,05

p6,7,3-4,5< 0,05; p6,7-3> 0,05



Nhận xét:

: p < 0,05 so với lô SL; Δ : p < 0,01 so với lô SL;

*: p < 0,05 so với lô UT; **: p < 0,01 so với lô UT


- Ở lô gây u không điều trị (lô UT), trọng lượng tương đối của lách và tuyến ức chuột tăng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý (lô SL) (p < 0,05).

- Các lô dùng thuốc, trọng lượng tương đối của lách và tuyến ức chuột tiếp tục tăng và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô UT (p < 0,01 với các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2; p < 0,05 với các lô NP(O)-1 và NP(O)-2. Cân nặng tương đối

của lách và tuyến ức chuột ở các lô LTN, NP(H)-1 và NP(H)-2 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2 (p < 0,05).

- Trọng lượng tương đối của lách và tuyến ức chuột giữa các lô LTN, NP(H)- 1 và NP(H)-2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2.5. Kết quả đánh giá tác dụng chống oxy hóa củacao định lượngNP(H) và NP(O) trên chuột mang khối u rắn sarcoma TG 180.

Tác dụng chống oxy hóa của các cao định lượng NP(H) và NP(O) được đánh giá gắn liền với tác dụng bảo vệ tế bào gan trên chuột mang khối u rắn sarcoma TG180. Chuột mang khối u với diễn biến bệnh âm ỉ, tiến triển nặng dần, làm gia tăng stress oxy hóa do đó làm tăng hàm lượng malondialdehyd (MDA - một dấu ấn sinh học của tình trạng stress oxy hóa), giảm các chất chống oxy hóa như superoxid dismutase (SOD), catalase (CAT), glutathion reductase (GSH) trong gan, gây tổn thương tế bào gan [133]. Đây là cơ sở cho việc nghiên cứu đánh giá về tác dụng chống oxy hóa thông qua tác dụng bảo vệ gan của các chế phẩm sử dụng trong hỗ trợ điều trị ung thư [134].

3.2.5.1. Hàm lượng MDA, GSH, SOD và CAT trong gan chuột mang khối u rắn sarcoma TG180.

Kết quả được trình bày ở bảng 3.25


Bảng 3.25. Hàm lượng MDA, GSH, SOD và CAT trong mô gan chuột (n = 10, Mean ± SD).


Lô nghiên cứu

Hàm lượng MDA

(µmol/g mô )

Hàm lượng GSH

(µg/g mô)

Hàm lượng SOD (µg/g mô)

Hàm lượng CAT

(µg/g mô)

Mean

± SD

p

Mean

± SD

p

Mean

± SD

P

Mean

± SD

P


171,70


31,6


333,1


33,04


SL (1)

±

p1-2 < 0,01

5 ±

p1-2 < 0,01

3 ±

p1-2 < 0,01

±

p1-2 < 0,01


27,30


5,35


44,09


4,42


UT (2)

242,26

± 51,83


p2-3 < 0,05

22,6

3 ±

5,41


p2-3 < 0,05

265,2

8 ±

37,96


p2-3 < 0,05

26,42

± 3,68


p2-3 < 0,05


202,44

p3-1 < 0,05;

27,2

p3-1 < 0,05;

296,9

p3-1 < 0,05;

30,60

p3-1 < 0,05;

LTN (3)

±

20,67

p3-6,7 < 0,05

4

±2,9

p3-6,7 < 0,05

9 ±

20,15

p3-6,7 < 0,05

±

2,61

p3-6,7 < 0,05




4






NP(O)

-1 (4)

203,64

± 22,74


p4-5 > 0,05; p4,5-2< 0,05

26,9

9±3,

23


p4-5 > 0,05; p4,5-2< 0,05

294,7

5 ±

20,26


p4-5 > 0,05; p4,5-2< 0,05

29,24

± 2,05


p4-5 > 0,05; p4,5-2< 0,05

NP(O)

-2 (5)

198,58

± 24,15

p4,5-1< 0,05; p4,5-3> 0,05

27,6

9±2,

73

p4,5-1< 0,05; p4,5-3> 0,05

300,1

1 ±

22,13

p4,5-1< 0,05; p4,5-3> 0,05

29,30

± 1,92

p4,5-1< 0,05; p4,5-3> 0,05

NP(H)- 1 (6)

184,29

± 16,86


p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

30,1

6±3,

08


p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

319,0

4 ±

26,16


p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

31,33

± 2,37


p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

NP(H)

-2 (7)

179,65

± 14,44

p7-5 < 0,05 p6,7-2< 0,01

31,2

1 ±

4,40

p7-5 < 0,05

p6,7-2< 0,01

325,6

4 ±

30,68

p7-5 < 0,05 p6,7-2< 0,01

31,89

± 2,51

p7-5 < 0,05 p6,7-2< 0,01

Nhận xét:

- Ở lô gây u không điều trị (lô UT), hàm lượng MDA trong mô gan chuột cao hơn, hàm lượng GSH, SOD và CAT trong mô gan chuột thấp hơn so với ở lô chứng sinh lý (SL) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

- Ở các lô NP(H)-1 và NP(H)-2, hàm lượng MDA gan chuột thấp hơn, hàm lượng GSH, SOD và CAT gan chuột cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở lô UT (p

< 0,01), trở về tương đương so với lô SL (p > 0,05).

- Ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2, hàm lượng MDA gan chuột thấp hơn, hàm lượng GSH, SOD và CAT gan chuột cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở lô UT (p

< 0,05), tuy nhiên còn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ở lô SL cũng như so với ở các lô NP(H)-1 và NP(H)-2 cùng mức liều tương ứng (p < 0,05).

- Ở lô LTN, hàm lượng MDA gan chuột thấp hơn, hàm lượng GSH, SOD và CAT gan chuột cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở lô UT (p < 0,05), tương đương với ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2 (p > 0,05), tuy nhiên còn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ở lô SL cũng như so với các lô NP(H)-1 và NP(H)-2 (p < 0,05).

3.2.5.2. Hoạt độ các enzym ALT, AST trong máu chuột mang khối u rắn sarcoma TG180.

Kết quả được trình bày ở bảng 3.26.

Bảng 3.26. Hoạt độ các enzym ALT, AST trong máu chuột (n = 10).


Lô nghiên cứu

Nồng độ ALT (U/L)

Nồng độ AST (U/L)

Mean ± SD

p

Mean ± SD

P

SL (1)

62,20± 9,81

p1-2 < 0,01

32,80± 5,22

p1-2 < 0,01

UT (2)

86,20 ± 16,85

p2-3 < 0,05

45,40± 9,11

p2-3 < 0,05

LTN (3)

71,70± 7,75

p3-1 < 0,05;

p3-6,7 < 0,05

37,70±4,06

p3-1 < 0,05;

p3-6,7 < 0,05

NP(O)-1 (4)

72,90± 8,82

p4-5 > 0,05;

p4,5-2,1< 0,05; p4,5-3> 0,05

38,30±4,85

p4-5 > 0,05;

p4,5-2,1< 0,05; p4,5-3> 0,05

NP(O)-2 (5)

71,10± 8,65

37,50±4,50

NP(H)-1 (6)

64,90±6,52

p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

p7-5 < 0,05;

34,10±3,48

p6-7 > 0,05;

p6-4 < 0,05;

p7-5 < 0,05;

NP(H)-2 (7)

62,80± 8,51

33,10±4,58


p6,7-2 < 0,01


p6,7-2 < 0,01


Nhận xét:

- Ở lô gây u không điều trị (lô UT), nồng độ ALT, AST máu chuột cao hơn so với ở lô chứng sinh lý (SL) với p < 0,01.

- Ở các lô NP(H)-1 và NP(H)-2, nồng độ ALT, AST máu chuột thấp hơn so với ở lô UT (p < 0,01), trở về tương đương so với lô SL (p > 0,05).

- Ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2, nồng độ ALT, AST máu chuột thấp hơn so với ở lô UT (p < 0,05), tuy nhiên cao hơn so với ở lô SL cũng như so với ở các lô NP(H)-1 và NP(H)-2 cùng mức liều tương ứng (p < 0,05).

- Ở lô LTN, nồng độ ALT, AST máu chuột thấp hơn so với ở lô UT (p < 0,05), tương đương với ở các lô NP(O)-1 và NP(O)-2 (p > 0,05), tuy nhiên cao hơn so với ở lô SL cũng như so với các lô NP(H)-1 và NP(H)-2 (p < 0,05).

3.2.5.3. Ảnh hưởng của cao định lượng NP(H) và NP(O) đối với hình thái đại thể và vi thể của gan chuột trên chuột mang khối u rắn sarcoma TG 180.

*Hình ảnh đại thể gan chuột


Hình 3 12 Hình ảnh đại thể gan chuột ở các lô nghiên cứu 1 Lô SL chuột 5 2 Lô 1

Hình 3.12. Hình ảnh đại thể gan chuột ở các lô nghiên cứu

1. Lô SL (chuột 5), 2. Lô UT (chuột 17), 3. Lô LTN (chuột 24), 4. Lô NP(O)-1 (chuột 32), 5. Lô NP(O)-2 (chuột 44), 6. Lô NP(H)-1 (chuột 54), 7. Lô NP(H)-2

(chuột 66)

Nhận xét: Chuột ở lô gây u không điều trị (lô UT) (Hình 3.12-2) quan sát đại thể thấy hình ảnh gan nhạt màu hơn, bề mặt xù xì, kém nhẵn hơn so với ở lô chứng sinh lý (Hình 3.12-1) cũng như so với các lô gây u được điều trị bằng Letinan (Hình 3.12-3), cao Tam thất không hấp (Hình 3.12-4 và 3.12-5), cao Tam thất hấp (Hình 3.12-6 và 3.12-7). Ở các lô gây u được cho uống cao Tam thất (cả hấp và không hấp ở hai mức liều) cũng như ở lô được cho uống thuốc tham chiếu Lentina (Hình 3.12-3 đến 3.12-7), đại thể gan chuột màu đỏ sậm, bề mặt nhẵn, không khác biệt so với lô chứng sinh lý (Hình 3.12-1).

*Hình ảnh vi thể gan chuột


Hình 3.13. Hình ảnh vi thể gan chuột ở các lô nghiên cứu (HE x 400)

1. Lô SL (chuột 6), 2. Lô UT (chuột 12), 3. Lô LTN (chuột 22), 4. Lô NP(O)-1 (chuột 32), 5. Lô NP(O)-2 (chuột 48), 6. Lô NP(H)-1 (chuột 56), 7. Lô NP(H)-2

(chuột 64)


Nhận xét: Ở lô UT gây u không điều trị (Hình 3.13-2) có hình ảnh thoái hóa nhẹ tế bào gan (mũi tên đen) và rải rác tế bào hồng cầu trong lòng mạch (mũi tên đỏ). Ở các lô gây u được điều trị bằng Letinan (Hình 3.13-3), cao Tam thất không hấp (Hình 3.13-4 và 3.13-5), cao Tam thất hấp (Hình 3.13-6 và 3.13-7), hình ảnh vi thể gan nhuộm HE cho thấy cấu trúc tiểu thùy gan bình thường, các tế bào gan bình

Xem tất cả 222 trang.

Ngày đăng: 20/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí