Nghiên cứu sự phát triển hình thái cơ thể và các yếu tố liên quan của trẻ 2-5 tuổi ở một số khu vực miền Bắc - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

------------------------------


Vũ Văn Tâm


NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ 2-5 TUỔI

Ở MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC

Chuyên ngành: Nhân chủng học Mã số: 9420101.02


LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. Hoàng Quý Tỉnh PGS.TS. Nguyễn Hữu Nhân

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rò nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận án


Vũ Văn Tâm

LỜI CẢM ƠN


Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hoàng Quý Tỉnh và PGS.TS. Nguyễn Hữu Nhân, tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học cùng với các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin được cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, phụ huynh các trường mầm non thuộc địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn ở bên cạnh, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận án Vũ Văn Tâm

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Khái quát về hình thái cơ thể trẻ em 4

1.1.1. Sự tăng trưởng và phát triển hình thái cơ thể trẻ em 4

1.1.2. Một số đặc điểm về hình thái cơ thể trẻ em 5

1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể trẻ em 6

1.1.4. Dinh dưỡng và sự phát triển cơ thể trẻ em 9

1.1.5. Hậu quả của tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân-béo phì 13

1.1.6. Lịch sử nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng 15

1.2. Sự phát triển của răng và tình trạng sâu răng 24

1.2.1. Cấu tạo giải phẫu răng 24

1.2.2. Sinh lý mọc răng 25

1.2.3. Bệnh sâu răng 26

1.2.4. Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng 29

1.2.5. Hậu quả của sâu răng đến sự phát triển cơ thể trẻ em 31

1.2.6. Lịch sử nghiên cứu tình trạng sâu răng 32

1.3. Mối liên quan của dinh dưỡng và sâu răng đến sự phát triển

cơ thể trẻ em 35

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu 38

2.2. Thiết kế nghiên cứu 38

2.3. Phương pháp nghiên cứu 39

2.3.1. Phương pháp tính tuổi 39

2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 39

2.3.3. Phương pháp tính cỡ mẫu 42

2.3.4. Phương pháp đo một số kích thước và chỉ số nhân trắc 44

2.3.5. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 45

2.3.6. Phương pháp điều tra và đánh giá tình trạng sâu răng 46

2.3.7. Phương pháp thống kê 48

2.4. Lập phiếu nghiên cứu cho đối tượng 49

2.5. Kỹ thuật khống chế sai số 50

2.6. Hạn chế của nghiên cứu 50

2.7. Đạo đức nghiên cứu 50

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 51

3.1. Các chỉ tiêu nhân trắc, thực trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ trong nghiên cứu 51

3.1.1. Các chỉ tiêu nhân trắc của trẻ trong nghiên cứu 51

3.1.2. Thực trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ

trong nghiên cứu 69

3.1.3. Mô hình hồi quy đa biến logistic dự đoán tình trạng dinh dưỡng

của trẻ trong nghiên cứu 96

3.2. Thực trạng sâu răng và các yếu tố liên quan của trẻ trong

nghiên cứu 99

3.2.1. Thực trạng sâu răng của trẻ trong nghiên cứu 99

3.2.2. Một số yếu tố liên quan và mô hình hồi quy logistic dự đoán

tình trạng sâu răng của trẻ trong nghiên cứu 106

3.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và tình trạng sâu răng 113

KẾT LUẬN 117

KIẾN NGHỊ 118

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


AUC

Area Under the Curve

(Diện tích dưới đường cong)


BMI

Body Mass Index

(Chỉ số khối của cơ thể)


ICDAS

International Caries Detection and Assessment System

(Hệ thống phát hiện và đánh giá sâu răng quốc tế)

KT-XH

Kinh tế-xã hội


ROC

Receiver Operating Characteristic

(Đường cong ROC)

SDD

Suy dinh dưỡng

smt

Sâu mất trám răng sữa

SMT

Sâu mất trám răng vĩnh viễn

TC-BP

Thừa cân-Béo phì


UNICEF

United Nations Children's Fund

(Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc)

VCTTD

Vòng cánh tay trái duỗi


WHO

World Health Organization

(Tổ chức Y tế Thế giới)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự phát triển hình thái cơ thể và các yếu tố liên quan của trẻ 2-5 tuổi ở một số khu vực miền Bắc - 1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Phân bố của đối tượng khảo sát trong nghiên cứu theo địa bàn 43

Bảng 2.2. Chuẩn suy dinh dưỡng cho trẻ 0 - 19 tuổi của WHO 45

Bảng 2.3. Sơ đồ phần bố vị trí răng sữa 46

Bảng 2.4. Tiêu chuẩn phát hiện sâu răng theo ICDAS 47

Bảng 3.1. Chiều cao đứng trung bình (cm) của trẻ theo tuổi và giới tính 51

Bảng 3.2. Chiều cao đứng trung bình (cm) của trẻ theo khu vực nghiên cứu 52

Bảng 3.3. So sánh chiều cao đứng trung bình (cm) của trẻ với một số nghiên cứu 53

Bảng 3.4. Cân nặng trung bình (kg) của trẻ theo tuổi và giới tính 55

Bảng 3.5. Cân nặng trung bình (kg) của trẻ theo khu vực nghiên cứu 56

Bảng 3. 6. So sánh cân nặng trung bình (kg) của trẻ với một số nghiên cứu 57

Bảng 3.7. Chỉ số BMI trung bình (kg/m2) theo tuổi của trẻ trong nghiên cứu 58

Bảng 3.8. So sánh chỉ số BMI (kg/m2) của trẻ với một số nghiên cứu 59

Bảng 3.9. Vòng cánh tay trái duỗi trung bình (cm) của trẻ theo tuổi và giới tính 60

Bảng 3. 10. So sánh vòng cánh tay trái duỗi (cm) của trẻ với một số nghiên cứu ... 61 Bảng 3.11. Vòng đầu (cm) của trẻ theo tuổi và giới tính 62

Bảng 3.12. So sánh vòng đầu (cm) của trẻ với một số nghiên cứu 63

Bảng 3.13. Vòng ngực bình thường trung bình (cm) của trẻ theo tuổi và giới tính 64

Bảng 3.14. So sánh kích thước vòng ngực bình thường của trẻ với kết quả

điều tra của Bộ Y tế năm 2003 65

Bảng 3.15. Mối tương quan giữa các kích thước nhân trắc 66

Bảng 3.16. Các phương trình hồi quy tuyến tính giữa các kích thước nhân trắc 69

Bảng 3.17. Tình trạng dinh dưỡng chiều cao/tuổi của trẻ trong nghiên cứu 70

Bảng 3.18. Tình trạng dinh dưỡng chiều cao/tuổi theo khu vực nghiên cứu 71

Bảng 3.19. Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi theo giới trong nghiên cứu 72

Bảng 3.20. Tình trạng dinh dưỡng cân nặng/tuổi của trẻ trong nghiên cứu 75

Bảng 3.21. Tình trạng dinh dưỡng cân nặng/tuổi theo địa bàn nghiên cứu 76

Bảng 3.22. Tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo giới tính trong nghiên cứu.. 77 Bảng 3.23. Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi của trẻ trong nghiên cứu 79

Bảng 3.24. Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi của trẻ theo tuổi và giới tính 80

Bảng 3.25. Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi theo địa bàn nghiên cứu 81

Bảng 3.26. Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi của trẻ theo tuổi và giới tính 82

Bảng 3.27. Mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng với vòng cánh tay trái duỗi ...85 Bảng 3.28. Diện tích dưới đường cong ROC giữa tình trạng suy dinh dưỡng và vòng cánh tay trái duỗi 86

Bảng 3.29. Xác định điểm cắt của vòng cánh tay trái duỗi 87

Bảng 3.30. Mối liên quan giữa nghề nghiệp bố mẹ và tình trạng dinh dưỡng 89

Bảng 3. 31. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và tình trạng

dinh dưỡng 90

Bảng 3.32. Mối liên quan giữa số con trong mỗi gia đình với tình trạng

dinh dưỡng 92

Bảng 3.33. Mối liên quan giữa nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của gia đình với tình trạng dinh dưỡng 93

Bảng 3.34. Mối liên quan giữa khu vệ sinh của gia đình với tình trạng dinh dưỡng 94

Bảng 3. 35. Mối liên quan giữa hoạt động vận động của trẻ với tình trạng

dinh dưỡng 95

Bảng 3.36. Mối liên quan giữa sở thích ăn thực phẩm chế biến sẵn với tình trạng dinh dưỡng 96

Bảng 3.37. Hệ số hồi quy của các yếu tố liên quan trong phương trình hồi quy

đa biến dự đoán tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ trong nghiên cứu 98

Bảng 3.38. Tỷ lệ sâu răng của trẻ trong nghiên cứu 100

Bảng 3.39. Tình trạng sâu răng của trẻ theo tuổi và giới tính trong nghiên cứu 101

Bảng 3.40. So sánh tỷ lệ sâu răng của trẻ với một số nghiên cứu 102

Bảng 3.41. Phân bố sâu răng theo vị trí răng 103

Bảng 3.42. Tỷ lệ sâu răng theo độ sâu tổn thương 104

Bảng 3.43. Chỉ số smt của trẻ trong nghiên cứu 104

Bảng 3.44. Chỉ số smt của trẻ theo giới tính trong nghiên cứu 105

Bảng 3.45. Chỉ số smt của trẻ theo tuổi trong nghiên cứu 105

Bảng 3.46. So sánh chỉ số smt với một số nghiên cứu 106

Bảng 3.47. Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng sâu răng 108

Bảng 3.48. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ

và tình trạng sâu răng 108

Bảng 3.49. Mối liên quan giữa số con trong gia đình và tình trạng sâu răng 109

Bảng 3.50. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa mẹ và tình trạng sâu răng 110

Bảng 3.51. Mối liên quan giữa thời gian chải răng và tình trạng sâu răng 111

Bảng 3.52. Mối tương quan giữa tình trạng sâu răng với cân nặng và chiều cao

của trẻ trong nghiên cứu 114

Bảng 3.53. So sánh tỷ lệ mắc bệnh sâu răng theo tình trạng dinh dưỡng của trẻ trong nghiên cứu 115

Bảng 3.54. Mối tương quan giữa tình trạng sâu răng với tình trạng dinh dưỡng

của trẻ trong nghiên cứu 115

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022