Kiến Nghị Làm Tăng Độ Hài Lòng Về “Cơ Sở Hạ Tầng”


- Các Sở và ban ngành trong toàn tỉnh phải phối hợp thực hiện đũng với thông điệp đã đưa ra.

5.2.6. Kiến nghị làm tăng độ hài lòng về “Cơ sở hạ tầng”

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy khách du lịch đến Khánh Hòa ít hài lòng với yếu tố “Cơ sở hạ tầng nhất”. Chính vì vậy các nhà quản lý cần có biện pháp cải thiện yếu tố này. Sau đây là một số kiến nghị mà tác giả đưa ra dựa vào kết quả nghiên cứu:

- Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện hệ thống internet trong toàn tỉnh, đặc biệt là các địa phương có điểm tham quan khu du lịch nâng cấp hệ thống cáp internet hiện đại hơn.

- Sở Giao thông Vận tải phối hợp với các ban ngành địa phương rà soát các biển báo, biển cấm, nghiên cứu tham mưu với Uỷ ban nhân dân địa phương tiến hành lắp đặt các biển báo giao thông nhằm phục vụ cho du lịch thêm thuận tiện dễ dàng.

- Sở Y tế tăng cường nâng cao trang thiết bị, chất lượng phục vụ, trình độ các bác sĩ, y tá ở các cơ sở.

- Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.

5.3. Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1. Hạn chế đề tài

Do hạn chế về thời gian, chi phí và nguồn lực cho nên dù đã được thực hiện theo đúng kế hoạch ban đầu nhưng nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế:

- Cỡ mẫu chưa đại diện cho tổng thể khách du lịch đến Khánh Hòa.

- Nghiên cứu chưa so sánh được du lịch Khánh Hòa với các tỉnh khác trên cả nước.

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

- Mở rộng nghiên cứu ra cho cả khách quốc tế với kích thước mẫu lớn hơn để có thể đánh giá sự khác biệt giữa các đối tượng và thay đổi phương pháp chọn mẫu để cho mẫu mang tính đại diện cao.


- Nghiên cứu cần được thực hiện trong thời gian dài, thu thập dữ liệu theo những thời điểm khác nhau và tiến hành phân tích mô hình trong dài hạn. Đồng thời có thêm thời gian để có thể đo lường, đánh giá hiệu quả áp dụng các giải pháp đề nghị.

- Từ nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch tiếp tục nghiên cứu mô hình phát triển bền vững cho du lịch Khánh Hòa.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu trong nước


1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1, 2). HCM: NXB Hồng Đức.

2. Luu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch tại tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí khoa học 2011: 19b 85- 96.

3. Lưu Thanh Đức Hải "Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ ", (tạp chí khoa học 2012: 22b 231 - 241).

4. Luật du lịc h của V iệt Na m (20 05), Đi ều 4 k h o ả n 1 .

5. Luật du lịc h của V iệt Na m (20 05), Đi ều 34.

6. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP.HCM.

7. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.

8. Trương Thị Ngọc Thuyên (2010) Đề tài khoa học và công nghiệp cấp Bộ, "Khảo sát ý kiến khách du lịch nước ngoài về những điểm mạnh - điểm yếu của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng" .

9. Trần Thị Lương (năm 2011), luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch nội đia đối với điểm đến du lịch Đà Nẵng".

Tài liệu nước ngoài


1. Cronin, J., Taylor, S.A, (1992), Measuring Service Quality: a Reexamination and Extension. Journal of Marketing, Vol. 56, No. 3, pp.55-69.


2. Gabriel Baffour Awuah and Venilton Reinert, Potential tourists’ image of a tourist destination: The case of Brazil.

3. Hair và Anderson (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.

4. Hansemark, O. C. & Albinson, M.,(2004) “Customer Satisfaction and Retention: The Experiences of Individual with Employees”, Managing Service Quality, Vol. 14 (1)

5. Hoyer, W. D., & MacInnis, D. J. (2001). Consumer Behaviour.

6. Jone Tribe và Tim Snaith (1998) From SERVQUAL to HOLSAT: Holiday satisfaction in Varadero, Cuba, Tourism Management.

7. Jabnoun, N. and Al-Tamimi, H.A.H, 2003. Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability Management. Vol 20, No.4: 458-472

8. Marcelo Royo – Vela (2008) Rural-cultural excursion conceptualization: A local tourism marketing management model based on tourist destination image measurement.

9. Nunnally, J. and Burnstein, I.H., 1994. Pschychometric Theory. 3rded., New York: Mc Graw-Hill.

10. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1993), Research Note: More on Improving Quality Measurement, Journal of Retailing, Vol. 69, No.1, pp. 140-147.

11. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A, Berry, L.L (1994), Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring Service Quality: Implications for Further Research, Journal of Marketing, Vol. 58, pp.111-24.


12. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), Servqual: A multiple item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, Vol. 64.

13. Parasuraman, A., Zeithaml, V. and Berry, L. (1985), “A Conceptual Model of Service Quality and its Implications for Future Research”, Journal of Marketing, Vol. 49, pp. 41-50.

14. Tourism Management: Analysis, Behaviour, and Strategy, 436, Edited by Arch

G. Woodside,Drew Martin.

15. Thuy-Huong Truong, David Foster (2006) Using HOLSAT to evaluate tourist satisfaction at destinations: The case of Australian holidaymakers in Vietnam

16. To cite this Article Lee, Tsung Hung (2009) “A Structural Model to Examine How Destination Image, Attitude and Motivation Effect the Future Behavior of Tourists”, Leisure Sciences, 31:3, 215 – 236.

17. Zeithaml & Bitner (2000), Consumer perceptions of price, quality and value, Journal of Marketing, Vol. 52, pp.2-52.

18. Woodruff, Robert B., Ernest R. Cadotte and Roger L. Jenkins (1983),"Modelling Consumer SatisfactionProcesses Using Experience-Based Norms,"Journal of Marketing Research, 20 (August), 296-304.

19. Wowld Tourism Organization (2007), A practical guide to tourism destination management.

20. (Journal of Hospitality & Leisure Marketing,Volume 16, Issue 3, 2008, A Positioning Map of Skiing Areas Using Customer Satisfaction Scores, Rita Faullanta*, Kurt Matzlerb & Johann Füllerc pages 230-245 )

Các trang web

1. Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa, Các sản phẩm thống kê đã phát hành http://khso.gov.vn/tin_tuc.aspx?chuyenmuc=SP&demuc=SPPH


2. Du lịch Nha Trang – Khánh Hòa – Việt Nam, http://www.nhatrang- travel.com/index.php?cat=3003

3. Service quality and customer satisfaction, http://www.ukessays.com/essays/marketing/service-quality-and-customer- satisfaction.php

4. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Số liệu thống kê du lịch quốc gia http://www.itdr.org.vn/so-lieu-thong-ke-du-lich/so-lieu-thong-ke-du-lich-viet- nam.html

5. Thư viện học liệu mở Việt Nam

http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-du-lich-va-cac-loai-hinh-du-lich/4bd2e36d

6. Tổng cục thống kê, Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000 – 2013 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460

7. Tạp chí nghiên cứu văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nôi, Chiến lược xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam

http://huc.edu.vn/vi/spct/id58/CHIEN-LUOC-XAY-DUNG-HINH-ANH--- DIEM-DEN-CUA-DU-LICH-VIET-NAM/


PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TAY ĐÔI

Xin cháo anh/ chị

Tôi là Phạm Trung Dũng, sinh viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tôi đang làm luận văn cao học với đề tài "Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với điểm đến Khánh Hòa". Chúng tôi rất hân hạnh thảo luận với các anh/chị về chủ đề này.

Xin các anh/chị lưu ý là không có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả các quan điểm của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của chúng tôi.

Xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNG

1. Các anh/chị thường đi du lịch ở Nha Trang – Khánh Hòa không ?

2. Theo anh/chị sự hài lòng khi du lịch ở Nha Trang – Khánh Hòa thể hiện qua các yếu tố nào? Vì sao? Yếu tố nào là quan trọng? Vì sao?

3. Tác giả đưa ra bảng thang đo giả thiết mô hình nghiên cứu do tác giả lập ra từ các lý thuyết nghiên cứu.

STT

Các ý kiến đánh giá

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với điểm đến Khánh Hòa - 12


Hình ảnh điểm đến (ý nghĩ đầu tiên khi nghĩ đến Nha Trang)

1

Nha Trang là thành phố biển xinh đẹp

2

Người dân thân thiện hiếu khách

3

Các món ăn hải sản phong phú

4

Cơ sở hạ tầng du lịch phát triển

5

Các di tích lịch sử văn hóa

6

Thuận tiện đến các điểm du lịch khác


Phong cảnh du lịch

1

Bãi biển ở Nha Trang rất đẹp và sạch

2

Bãi biển vắng người



3

Thời tiết khí hậu ở Nha Trang dễ chịu, nhiều nắng

4

Các khu du lịch ở Nha Trang an toàn và đảm bảo


Dịch vụ ăn uống - giải trí - mua sắm

1

Nhiều môn thể thao dưới nước hấp dẫn

2

Nhiều các cửa hàng mua sắm

3

Thực phẩm và đồ uống ở Nha Trang có giá rẻ

4

Nha Trang có cuộc sống về đêm phong phú

5

Sự phong phú của nhà hàng và các món ăn đặc sản


Phương tiện vận chuyển

1

Dễ dàng di chuyển từ nơi này sang nơi khác

2

Các sân bay hiên đại và hiệu quả

3

Dịch vụ trong chuyến bay có chất lượng cao


Cơ sở hạ tầng

1

Đường xá ở Nha Trang rộng rãi

2

Hệ thống internet phát triển

3

Các cơ sở chăm sóc sức khỏe tốt


Cư trú

1

Các resort và khách sạn an toàn và bảo đảm

2

Các resort và khách sạn sạch sẽ

3

Nhân viên resort, khách sạn lịch sự thân thiện

4

Các phòng có tầm nhìn đẹp

5

Phòng ở yên tĩnh

6

Nội thất ở các phòng ở chất lượng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/04/2023