Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



LÊ VĂN TRỌNG


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở KHÁNH HÕA


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.


Hà Nội-2020

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



LÊ VĂN TRỌNG


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở KHÁNH HÕA


Luận văn Thạc sĩ Du lịch Mã số: 8810101


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Phạm Hùng


Hà Nội, 2020

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa” đây là công trình nghiên cứu của tôi, tất cả các số liệu và kết quả nằm trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác trước đó.


Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2020

Tác giả luận văn


Lê Văn Trọng

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành được Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, những người đã trang bị cho tôi kiến thức quý giá trong thời gian tôi tham gia học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng, người đã tận tình hướng dẫn cho tôi nhiều kiến thức quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các cơ quan, ban ngành, các đơn vị kinh doanh du lịch tại Khánh Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi khảo sát nghiên cứu luận văn này.


Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2020

Tác giả luận văn


Lê Văn Trọng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Bố cục luận văn 3

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở KHÁNH HÒA 4

1.1. Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch Khánh Hòa 4

1.1.1. Khái quát về di sản văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 4

2.1.2. Những giá trị tiêu biểu của di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch

...........................................................................................................................13

1.1.3. Sức hấp dẫn của di sản văn hóa Chăm trong du lịch 20

1.2. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu 20

1.2.1. Những nghiên cứu về văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 20

1.2.2. Những nghiên cứu, giới thiệu về du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa ..21

1.3. Tổng quan lý luận nghiên cứu 22

1.3.1. Di sản văn hóa 22

1.3.2. Di tích lịch sử văn hóa 22

1.3.3. Du lịch văn hóa 23

1.3.4. Du lịch di sản 23

1.3.5. Phát triển du lịch 24

1.3.6. Điểm du lịch di sản văn hóa 25

1.3.7. Tuyến du lịch di sản văn hóa 26

1.2.1. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 26

1.4.2. Thị trường, khách du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 30

1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa ...32 1.2.4. Nhân lực phục vụ du lịch văn hóa 33

1.2.5. Xúc tiến du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 34

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở KHÁNH HÒA 36

2.1. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 36

2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 36

2.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội tỉnh 38

2.2. Bối cảnh phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 42

2.1.1. Bối cảnh quốc tế 42

2.2.2. Bối cảnh trong nước 42

2.3. Sản phẩm du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 43

2.3.1. Du lịch lễ hội 43

2.3.2. Du lịch tham quan di tích lịch sử 47

2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 50

2.4.1. Giao thông 50

2.4.2. Hệ thống bưu chính, viễn thông, internet 53

2.4.3. Hệ thống cấp điện 54

2.4.4. Hệ thống cấp nước 54

2.4.5. Ngân hàng, bảo hiểm 54

2.4.6. Dịch vụ lưu trú 54

2.4.7. Dịch vụ mua sắm, tham quan và giải trí 55

2.5. Nhân lực du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 57

2.5.1. Nhân lực du lịch Khánh Hòa 57

2.5.2. Nhân lực du lịch văn hóa chăm 59

2.6. Công tác quản lý du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 60

2.6.1. Những mặt đạt được trong công tác quản lý du lịch văn hóa Chăm 60

2.6.2. Những hạn chế trong công tác quản lý du lịch văn hóa Chăm 62

2.7. Thị trường khách du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 62

2.7.1. Số lượt khách du lịch đến Khánh Hòa 62

2.7.2. Số lượt khách du lịch thăm quan di sản văn hóa Chăm ở Khánh Hòa ...66

2.8. Đánh giá chung về du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 66

Tiểu kết chương 2 68

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở KHÁNH HÒA 70

3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 70

3.1.1. Căn cứ pháp lý 70

3.1.2. Căn cứ thực tiễn: Những hạn chế của du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 71

3.2. Các giải pháp cụ thể góp phần phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa 73

3.2.1. Giải pháp phát triển thị trường, khách du lịch văn hóa Chăm 73

3.2.2. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Chăm 75

3.2.3. Giải pháp xúc tiến, quảng bá, đầu tư du lịch văn hóa Chăm 76

3.2.4. Giải pháp phát triển nhân lực phục vụ du lịch văn hóa Chăm 80

3.2.5. Giải pháp quản lý du lịch văn hóa Chăm 81

3.2.6. Giải pháp bảo vệ di sản văn hóa Chăm trong du lịch 83

Tiểu kết chương 3 85

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

PHỤ LỤC 95

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. Bảng phân bổ nhiệt độ trung bình trong năm ở khánh hòa 37

Bảng 2. Thống kê lượng khách du lịch trong nước và quốc tế tham quan Tháp Bà Ponagar giai đoạn 2013-2017 47

Bảng 3. Danh sách di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh xếp hạng quốc gia trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 48

Bảng 4. Dự báo nhu cầu nhân lực du lịch trực tiếp tại tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 58

Bảng 5. Thống kê khảo sát trình độ cán bộ quản lý thuộc các cơ quan ban ngành ..60 Bảng 6. Bảng thống kê khách du lịch tham quan Tháp Bà giai đoạn 2013-2017 67

Bảng 7. Bảng tăng trưởng khách du lịch tham quan Hòn Chồng giai đoạn 2013- 2017 67

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023