Phương Pháp Thu Thập, Tính Toán Và Sử Lý Số Liệu


Cua bố trí được chọn những con khỏe mạnh còn đủ chân càng, tất cả cua bố trí kiểm tra đã có gạch non (chấm nhị) trọng lượng trung bình (270-305g ) rộng mai (10,7-11,47cm). Chăm sóc cho ăn và ghi nhận các thông số môi trường như thí nghiệm nuôi vớ các loại thức ăn khác nhau và 2

Thí nghiệm được bố trí trong 9 bể mỗi bể 1 m2 bằng cách ngăn bể xi măng ra thành các bể nhỏ. Chăm sóc thay nước, cho cua ăn và nghi nhận các thông số môi trường giống như thí nghiệm nuôi vớ các loại thức ăn khác nhau và 2

3.4 Phương pháp thu thập, tính toán và sử lý số liệu

3.4.1 Phương pháp thu thập và tính toán số liệu

* Thu mẫu và phân tích các yếu tố môi trường:

- pH được đo mỗi ngày 2 lần vào lúc 7 giờ và 14 giờ đo bằng phương pháp so màu bằng bộ test kit so màu hiệu Sera của Đức.

- Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế

- Độ mặn được đo tỷ trọng kế

- NO2- và TAN được đo bằng phương pháp so màu bằng bộ test kit so màu hiệu Sera của Đức.

* Thu mẫu và phân tích cua:

- Tỷ lệ sống (TLS) của cua trong thời gian thí nghiệm

Số cua thu x 100

TLS (%) =

Số cua thả

- Tăng trưởng về khối lượng của cua trong quá trình nuôi W = Wt – W0

- Khoảng cách giữa mai và yếm (hở yếm) trước và sau khi nuôi (mm)

- Chỉ số thành thục của cua cái (Female Mature Index – FMI) trước và sau khi nuôi

Độ rộng nhất của yếm (đốt 5)

FMI =

Độ rộng tấm ngực giữa 2 chân chèo


- Hệ số thành thục của buồng trứng cua cái (Ganadosomatic Index - GSI) trước và sau khi nuôi


GSI (%) =


- Hệ số thức ăn (FR)

Khối lượng buồng trứng x 100


Khối lượng cua


FR =

Khối lượng thức ăn sử dụng


Khối lượng cua thu hoạch

* Thành phần sinh hóa của thịt cua, buồng trứng và gan tụy cua trước và sau thí nghiệm, phân tích theo các phương pháp:

- Đạm (phương pháp Kjeldah)

- Lipid (phương pháp Soxhlet)

- Khoáng (nung ở 560oC)

* Thu thập và tính toán hiệu quả kinh tế nuôi cua gạch trên bể xi măng.

- Chi phí nuôi

- Thu nhập

- Lợi nhuận


3.4.2 Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu được sử lý bằng chương trình Excel và SPSS 14.0 để so sánh giá trị trung bình và sự khác biệt của các chỉ tiêu giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa (p<0,05).


Chương 4


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn khác nhau lên nuôi vỗ béo cua gạch trong bể xi măng

4.1.1 Các yếu tố môi trường

Bảng 4.1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường ở các bể trong thí nghiệm nuôi



(lặp lại 1)

(lặp lại 2)

(lặp lại 3)

Nhiệt độ (0C) Sáng

28,1 ± 0,68

28,2 ± 0,64

28,4 ± 0,56

Chiều

29,8 ± 0.76

29,9 ± 0,77

29,6 ± 1,91

PH Sáng

8,21 ± 0,08

8,19 ± 0,06

8,21 ± 0,08

Chiều

8,25 ± 0,08

8,25 ± 0,06

8,31 ± 0,08

Độ mặn (‰)

32,5 ± 0,82

32,5 ± 0,82

32,5 ± 0,82

Nitrite (mg/l)

2,27 ± 1,49

1,36 ± 0,67

2,39 ± 1,63

TAN (mg/l)

4,41 ± 2,58

5,68 ± 3,15

5,32 ± 3,45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nuôi vỗ béo cua gạch (scylla paramamosain) trên bể với các loại thức ăn và mật độ khác nhau - 5

Yếu tố Bể 1

Bể 2

Bể 3


vớ các loại thức ăn khác nhau

Các yếu tố môi trường ở các bể của thí nghiệm nuôi vớ các loại thức ăn khác nhau trong suốt thời gian thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.1

- Nhiệt độ: trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ trung bình ở bể 1 vào buổi sáng là 28,10C, và buổi chiều là 29,80C, bể 2 vào buổi sáng là 28,20C và buổi chiều là 29,90C, bể 3 là 28,40C vào buổi sáng và 29,60C vào buổi chiều. Nhìn chung, nhiệt độ ở các bể khá tương đương nhau và ít biến động (nhiệt độ dao động từ 27 - 31 0C trong các bể).

- pH: nhìn chung, sự biến động pH trung bình giữa các bể không có sự chênh lệch nhiều. pH trung bình ở bể 1, bể 2, bể 3 lần lượt là 8,2; 8,1; 8,2 vào buổi sáng và 8,2; 8,2; 8,3 vào buổi chiều.

- Độ mặn: độ mặn trung bình của các bể nuôi trong thí nghiệm là 32,5‰ nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng cua cua nuôi.

- NO2- trong quá trình thí nghiệm hàm lượng NO2- ở các bể dao đông từ 0 - 5 mg/l và có xu hướng tăng lên là do thức ăn thừa và chất thải từ cua thải ra trong quá


trình nuôi. Hàm lượng NO2- trung bình ở bể 1 là 2,27 mg/l; bể 2 là 1,36 mg/l; bể 3 là 2,39 mg/l

-TAN: hàm lượng tổng đạm Amon trung bình ở bể 1, bể 2, bể 3 lần lượt là 4,41 mg/l; 5,68 mg/l; 5,32 mg/l.

4.1.2 Tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ đạt gạch và sinh khối cua ở các nghiệm thức với các loại thức ăn khác nhau

Bảng 4.2 : Tăng trưởng của cua trong thí nghiệm sau 30 ngày nuôi.


Nghiệm thức thức ăn

Chỉ số

Cá rô phi I

Thức ăn viên II

Sò voi III

Tôm bạc IV

Ba khía V

Cua bố trí


Trọng lượng(g)

322,50±39,69 a

277,50±50,19 a

245,83±45,02 a

260,00±31,22 a

296,67±60,54 a

Rộng mai (cm)

12,22±0,43 a

12,18±0,17 a

12,42±0,27 a

12,23±0,62 a

12,46±0,79 a

Hở yếm (mm)

2,83±0,14bc

3,00±0,25c

2,83±0,14bc

2,50±0,00ab

2,67±0,14a

FMI

1,14±0,03 a

1,13±0,01 a

1,12±0,02 a

1,12±0,02 a

1,12±0,02 a

Cua thu hoạch






Trọng lượng (g)

335,83±50,02 a

274,17±48,50 a

276,67±27,65 a

329,17± 63,85 a

Hở yếm (mm)

3,64 ± 0,13 a

4,08±0,14 a

3,94±0,34 a

3,81±0,17 a

Tăng trọng (g)

22,78± 9,48 a

28,33±3,82 a

29,44±6,03 a

28,06±1,73 a

DWG (g/ngày)

0,93±0,37 a

1,28±0,39 a

1,21±0,30 a

1,19±0,24 a

SGR (%/ngày)

0,32±0,15 a

0,54±0,18 a

0,51±0,15 a

0,45±0,14 a

% Cua tăng trọng

6,90±2,00 a

11,61±1,03 a

11,21±1,09 a

9,85±2,91 a

Ghi chú: Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.

Trọng lượng cua bố trí (245 - 322g). Rộng mai (12,1 - 12,4cm)và FMI ( 1,12

- 1,14) khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05) qua đó cho thấy cua bố trí tương đối điều cỡ trong bố trí.

Qua kết quả Bảng 4.2 cho thấy, mặc dù hở yếm của cua bố trí ở các nghiệm thức (2,50 - 3,0 mm) các nghiệm thức thức ăn cá phi; thức ăn viên và sò voi khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức ba khía. Tuy nhiên, kết quả hở yếm của cua thu hoạch ở các nghiệm thức (3,64 - 4,08 mm) lại cho thấy khác biệt không


có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trọng lượng của cua thu hoạch giữa các nghiệm thức không khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tăng trọng lượng giữa các nghiệm thức từ (22,7 - 29,4g) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

DWG (0,93-1,28g /ngày), tỷ lệ cua tăng trọng (6,90- 11,65%) SGR (l 0,32- 0,54%/ngày) của cua thu hoạch giữa các nghiệm thức đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả thí nghiệm cho thấy độ hở yếm và tặng trọng của cua thu hoạch lớn hơn cua bố trí nhưng đo thời gian nuôi ngắn nên tăng trọng và hở yếm không nhiều.

Bảng 4.3: Tỷ lệ sống, tỷ lệ đạt gạch, sinh khối của cua trong thí nghiệm


Nghiệm thức thức ăn


Chỉ số

Cá rô phi I

Thức ăn viên II

Sò voi III

Tôm bạc IV

Ba khía V

Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ đạt gạch (%)

75,00±25,00b

0,00±0,00a

100,00±0,00b

91,67±14,43b

91,67±14,43b

Sau 15 ngày(%)

16,67±28,87 a


33.33±38,19 a

19,44±17,35 a

27,78±4,81 a

Sau 30 ngày (%)

47,22±20,97 a


66,67±38,19 a

55,56±9,62 a

44,44±26,79 a

Không đạt (%)

36,11±12,73 a


0,00±0,00 a

25,00±25,00 a

27,78±15,46 a

Sinh khối ban đầu (kg)

1,29±0,16 a

1,11±0,20 a

0,98±0.18 a

1,04±0,12 a

1,19±0,24 a

Sinh khối cua thu (kg)

1,02±0,39b

0,00±0,00a

1,10±0,19b

1,01±0,19b

1,19±0,19b

Ghi chú: Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.


Tỷ lệ sống của các nghiệm thức trong thí nghiệm trong khoảng 75 - 100%, tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức thức ăn sò voi là 100% và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm.

Sau khi nuôi được 15 ngày tiến hành kiểm tra và thu những cua đã đạt gạch ở các nghiệm thức. Tỷ lệ đạt gạch trung bình sau 15 ngày ở nghiệm thức thức ăn cá phi là 16,67

%; nghiệm thức thức ăn sò voi là 33,33%; nghiệm thức thức ăn tôm bạc là 19,44% và nghiệm thức thức ăn ba khía là 27,78%. Nghiệm thức thức ăn viên không được đề cập đến do cua nuôi đã chết hoàn toàn sau 15 ngày nuôi. Những con cua chưa đạt gạch được tiếp tục nuôi lên gạch. Tuy nhiên, đến khi thu hoạch vẫn còn một số con ở các nghiệm thức cá phi (3 con), nghiệm thức thức ăn tôm bạc (3 con), nghiệm thức cho ăn ba khía (2 con) vẫn chưa đạt gạch. Riêng ở nghiệm thức cho ăn sò voi cua đạt gạch 100%. Tỷ lệ đạt gạch giữa các nghiệm thức vẫn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên kết quả cho thấy nghiệm thức cho ăn sò voi cho kết quả tỷ lệ gạch đạt sớm hơn và hoàn toàn so với các nghiệm thức khác từ đó cho thấy thức ăn sò voi rất có triển vọng ứng dụng cho nuôi cua gạch.


Bảng 4.4: Lượng thức ăn cần thiết để nuôi 1 kg cua gạch


Nghiệm thức Trọng lượng thức ăn/ kg cua thu I (cá phi) 2,97 ± 1,42ab

III(sò voi) 2,36 ± 1,10a

IV(tôm bạc) 2,02 ± 0,36a

V(ba khía) 4,27 ± 0,65b

Ghi chú: Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.

Trong quá trình nuôi từ cua chấm nhị đến khi cua đầy gạch lượng thức ăn để nuôi được 1 kg cua của mỗi nghiệm thức như sau : nghiệm thức thức ăn tôm bạc 2,02 kg và nghiệm thức thức ăn sò voi 2,36 kg thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức thức ăn ba khía 4,27kg. Nghiệm thức thức ăn cá rô phi với lượng thức ăn 2,97 kg khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Do thời gian nuôi ngắn và trong điều kiện nuôi nhốt nên thức ăn cua sử dụng ít. Thức ăn ba khía cao nhất là do phần vò nhiều cua không sử dụng được.

4.1.3 Hiệu quả kinh tế của nuôi cua gạch trên bể xi măng với các loại thức ăn khác nhau

Bảng 4.5 : hiệu quả kinh tế nuôi cua gạch trên bể xi măng


Nghiệm thức thức ăn


Chỉ số

Cá rô phi Thức ăn

viên

Sò voi Tôm bạc Ba khía

Chi phí/kg cua nuôi






(.000 đồng)

116,5±3,3b

137,9±8,5c

110,1±3,6ab

160,5±15,7d

99,8±1,5a

Thu nhập/kg cua nuôi

(.000 đồng)


148,0±80,8b


0,0±0,0a


280,1±45,9d


181,8±80,9bc


216,8±35,8bc

Lợi nhuận /kgcua nuôi

(.000 đồng)


31,5±78,7b


-137,9±8,5a


170,0±45,0c


21,3±70,3b


117,0±35,1bc

Ghi chú: Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.

Từ kết quả Bảng 4.5 cho thấy chi phí 1kg cua nuôi ở nghiệm thức sò voi (110.100 đồng) và nghiêm thức ba khía (99.800đồng) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức cho ăn tôm bạc và nghiệm thức cho ăn thức ăn viên. Nghiệm thức cho ăn tôm bạc chi phí cao nhất (160.000/kg cua


nuôi). Về thu nhập và lợi nhuận cho 1kg cua nuôi của nghiệm thức thức ăn sò voi vẫn cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức khác.

Với kết quả trên thì trong thí nghiệm này trong nuôi cua gạch trên bể thức ăn sò voi cho hiệu quả kinh tế cao hơn các loại thức ăn khác trong thí nghiệm.

100%


80%


60%


40%

Khác Thức ăn

Cua giống

20%


0%

I

II

III

Nghiêm thức

IV

V

Tỷlệ%

Đối với cơ cấu chi phí trong trong thí nhiệm này thì tỷ lệ chi phí ở các nghiệm thức chiếm phần lớn là tiền cua giống. Ở nghiệm thức thức ăn viên chi phí cua giống cao nhất 85% (Hình 4.1) do cua nuôi được 15 ngày thì chết hoàn toàn nên các chi phí khác thấp.


Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu chi phí nuôi cua gạch với các loại thức ăn khác nhau

Ở nghiệm thức cho ăn thức ăn tôm bạc, chi phí cua giống thấp nhất trong các nghiệm thức nhưng vẫn cao hơn chi phí thức ăn và chi phí khác. Tuy nhiên chi phí cua giống ở nghiệm thức cũng chiếm 56,52%, chi phí thức ăn là 42,27% và chi phí khác là 1,21%. Ở nghiệm thức thức ăn là tôm bạc, chi phí thức ăn cao là do giá tôm bạc (35.000 đồng) trên thị trường cao hơn các loại thức ăn ở các nghiệm thức cá phi (12.000 đồng), Sò voi (4.000 đồng), Ba khía (10.000 đồng), vì thế làm cho nên nghiệm thức tôm bạc có tỷ lệ chi phí thức ăn cao.


4.1.4 Thành phần dinh dưỡng của gan tụy, gạch, thịt của cua trước và sau thí nghiệm

Bảng 4.6: thành phần dinh dưỡng của gan tụy, gạch, thịt cua trước thí nghiệm và sau thí nghiệm



Cua bố trí thí

Nghiệm thức thức ăn


Chỉ số

nghiệm

Cá rô phi

Sò voi

Tôm bạc

Ba khía

Gan tụy cua






Ẩm độ (%)

88.38± 037b

86.97± 0,24a

87.08± 0,22a

87.29± 0,50a

86.75± 0,14a

Lipid (%)

4.26± 0,88a

4.42± 0,52ab

5.52± 0,24c

5.31± 0,59bc

5.38± 0,12c

Đạm (%)

84.65± 1,57a

90.65± 8,83b

83.18± 3,75a

81.09± 2,15a

78.35± 0,52a

Khoáng (%)

1.14± 0,22 a

1.12± 0,04 a

1.08± 0,14 a

1.156± 0,08 a

1.10± 0,04 a

Gạch cua






Ẩm độ (%)

85.00± 1,06 a

84.6± ,021 a

84.67± 0,51 a

84.43± 0,21 a

84.3± 0,05 a

Lipid (%)

8.08± 0,82a

10.86± 0,52bc

11.32± 0,70c

10.10± 0,13b

10.89± 0,20c

Đạm (%)

81.99± 3,3 a

78.92± 7,72 a

80.82± 1,05 a

82.98± 1,93 a

80.29± 0,93 a

Khoáng (%)

1.64± 0,08

1.49± 0,08

1.78± 0,28

1.62± 0,25

1.66± 0,00

Thịt cua






Ẩm độ (%)

84,00± 0,39 a

84.31± 1,00 a

84.06± 0,53 a

84.03± 0,50 a

83.58± 0,20 a

Lipid (%)

5.93± 0,30a

6.24± 0,63a

7.25± 0,10b

7.39± 0,16b

7.40± 0,28b

Đạm (%)

80.78± 1,50 a

87.29± 3,52 a

89.40± 1,15 a

87.33± 0,42 a

85.63± 1,39 a

Khoáng (%)

1.87± 0,15a

1.79± 0,23a

1.96± 0,09a

2.23± 0,22b

2.29± 0,11b

Ghi chú: Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các giá trị trung bình của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghía thống kê (p>0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.

Kết quả Bảng 4.6 cho thấy, các chỉ tiêu về đạm và lipid của gan tụy, gạch và thịt cua gạch lúc thu hoạch tăng cao hơn so với cua lúc bố trí, nhất là chỉ tiêu Lipid ở nghiệm thức cho ăn sò voi và ba khía khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác ở gan tụy và gạch cua.

Chỉ tiêu về khoáng ở gan tụy và gạch không thay đổi lớn giữa cua trước và sau thí nghiệm, nhưng khoáng ở thịt cua gạch tăng cao nhất là nghiệm thức cho ăn tôm, ba khía và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với cua trước thí nghiệm và nghiệm cho ăn sò và cá. Các chỉ tiêu đạm, lipid và khoáng của gạch và thịt cua cao hơn ở gan tụy.

Lipid ở gạch (10,1- 11,3%) cao hơn nhiều so với trong gan tụy (4,4- 5,5%) và thịt cua (6,2- 7,4%). Đạm ở gan cao nhất ở nghiệm thức cho ăn cá rô phi (90,6%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại đồng thời cũng cao hơn trong gạch và thịt.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022