Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh văn hóa - xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn - 14

105


KHUYẾN NGHỊ


- Tiếp tục củng cố và tăng cường hoạt động của trạm y tế: Đầu tư trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho khám chữa bệnh thông thường, tăng cường đào tạo, tập huấn chuyên môn cho cán bộ y tế.

- Giám sát hỗ trợ các trạm y tế: Sử dụng biểu đồ bao phủ, ca bệnh mẫu, bảng kiểm.

- Phối hợp với các đoàn thể xã hội để tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ.

- Huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động chăm sóc sức khoẻ dựa trên bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

106


Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh văn hóa - xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn - 14

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Một số khái niệm 3

1.1.1. Định nghĩa văn hóa 3

1.1.2. Khái niệm phong tục tập quán 4

1.1.3. Khái niệm dân tộc, quốc gia dân tộc, dân tộc thiểu số 4

1.1.4. Một số thuật ngữ khác 5

1.2. Một số đặc điểm văn hóa – xã hội dân tộc Dao liên quan đến sức khoẻ 5

1.2.1. Ngôn ngữ 5

1.2.2. Nhà ở 6

1.2.3. Ăn, uống 6

1.2.4. Tục lệ sinh đẻ và nuôi con 6

1.2.5. Tín ngưỡng liên quan đến bệnh tật 7

1.2.6. Phong tục tập quán 7

1.2.7. Một số kiêng kỵ 8

1.2.8. Tri thức y học dân gian 9

1.3. Tình hình sức khỏe, sức khỏe sinh sản của phụ nữ 10

1.3.1. Đặc điểm cơ thể liên quan đến bệnh tật ở nữ giới 10

1.3.2. Sức khỏe sinh sản - nguy cơ bệnh tật cao nhất ở nữ giới 11

1.4. Nữ giới trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế 14

1.4.1. Hệ thống cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 14

1.4.2. Hệ thống quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu - công cụ đánh giá tiếp cận và sử dụng DVYT 14

107

1.4.3. Hệ thống tổ chức y tế tỉnh Bắc Kạn 15

1.4.4. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế 15

1.5. Công tác khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở 21

1.5.1. Một số nghiên cứu về khám chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở tại Việt Nam.21 1.5.2. Một số nghiên cứu ở các tỉnh miền núi phía Bắc 21

1.5.3. Các nghiên cứu đã tiến hành ở Bắc Kạn 24

1.6. Một số nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế ở các nước khác 24

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu 26

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26

2.3. Phương pháp nghiên cứu 27

2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 30

2.5. Phương pháp thu thập số liệu 32

2.6. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu 34

2.7. Phương pháp xử lý số liệu 39

2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 39

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40

3.1. Một số đặc điểm văn hoá - xã hội của người Dao tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 40

3.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơ sở 48

3.3. Mô hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và cách xử trí của

người Dao khi bị ốm 57

3.4. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao và một số yếu tố liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ hiện có tại địa phương 69

108

Chương 4. BÀN LUẬN 80

4.1. Một số đặc điểm văn hoá - xã hội của phụ nữ người Dao liên quan

đến sức khoẻ 80

4.2. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y

tế của phụ nữ người Dao 85

4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ người Dao tại địa bàn nghiên cứu 97

4.4. Đánh giá và phân tích một số yếu tố liên quan đến cung cấp và sử

dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ hiện có tại địa phương 101

KẾT LUẬN 103

KHUYẾN NGHỊ 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

109


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1. Đặc điểm chung về dân số dân tộc Dao tại huyện Bạch Thông,

Bắc Kạn 40

Bảng 3.2. Đặc điểm của phụ nữ người Dao 15 - 49 tuổi có chồng tại 2 xã nghiên cứu năm 2009 41

Bảng 3.3. Đặc điểm về nhân khẩu của người Dao tại 2 xã nghiên cứu 42

Bảng 3.4. Đặc điểm nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, chuồng gia súc của người Dao tại 2 xã nghiên cứu 42

Bảng 3.5. Đặc điểm tài sản trong gia đình người Dao 43

Bảng 3.6. Đặc điểm về khoảng cách, thời gian và phương tiện từ nhà đến

cơ sở y tế gần nhất 44

Bảng 3.7. Nhân lực của 17 trạm y tế thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 48

Bảng 3.8. Thông tin về nhân viên y tế tại huyện Bạch Thông năm 2009 49

Bảng 3.9. Cơ sở hạ tầng, thuốc và các trang thiết bị tại 17 trạm y tế xã

thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 50

Bảng 3.10. Trang thiết bị sản khoa tại 17 trạm y tế xã thuộc huyện Bạch Thông năm 2009 51

Bảng 3.11. Kiến thức của cán bộ y tế về chăm sóc sức khoẻ sinh sản 52

Bảng 3.12. Kỹ năng khám thai của cán bộ y tế 53

Bảng 3.13. Tình trạng ốm đau của các hộ gia đình người Dao trong 2 tuần

trước điều tra tại 2 xã nghiên cứu 57

Bảng 3.14. Số lượt khám và điều trị tại trạm y tế năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu 57

110


Bảng 3.15. Số lượt khám và điều trị bệnh phụ khoa tại trạm y tế năm 2009

tại 2 xã nghiên cứu 59

Bảng 3.16. Số lượt khám và điều trị bệnh răng miệng tại trạm y tế năm

2009 tại 2 xã nghiên cứu 60

Bảng 3.17. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ người Dao

tại 2 xã nghiên cứu năm 2009 61

Bảng 3.18. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trong và sau sinh của phụ nữ người

Dao tại 2 xã nghiên cứu năm 2009 61

Bảng 3.19. Nhận xét của phụ nữ người Dao về hoạt động của trạm y tế xã 62

Bảng 3.20. Nguồn thông tin y tế nhiều nhất mà phụ nữ người Dao nhận được 63

Bảng 3.21. Cách xử trí ban đầu của phụ nữ người Dao khi bị ốm trong 2

tuần trước điều tra 63

Bảng 3.22. Lý do không đi khám bệnh của phụ nữ người Dao khi bị ốm

trong 2 tuần trước điều tra 64

Bảng 3.23. Chi phí cho một đợt khám chữa bệnh của phụ nữ người Dao bị

ốm trong 2 tuần trước điều tra 68

Bảng 3.24. Thói quen dự trữ thuốc và nơi mua thuốc của người Dao

khi bị ốm 69

Bảng 3.25. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước

sinh từ 2007 đến 2009 tại hai xã nghiên cứu 69

Bảng 3.26. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh theo sổ sách và theo dòi liên tiếp 12 tháng tại hai xã

nghiên cứu năm 2009 71

Bảng 3.27. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong

sinh và sau sinh từ 2007 đến 2009 tại hai xã nghiên cứu 72

111

Bảng 3.28. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong sinh và sau sinh theo sổ sách và theo dòi liên tiếp 12 tháng tại

hai xã nghiên cứu năm 2009 73

Bảng 3.29. Một số yếu tố văn hoá - xã hội và dân tộc ảnh hưởng tới CSSK

của phụ nữ người Dao có thai trước sinh năm 2009 74

Bảng 3.30. Một số yếu tố văn hoá - xã hội và dân tộc ảnh hưởng tới CSSK

của phụ nữ người Dao sau sinh năm 2009 74

Bảng 3.31. Sử dụng dịch vụ y tế trong sinh của phụ nữ người Dao tại 2 xã nghiên cứu 76

Bảng 3.32. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em dưới 1 tuổi người Dao

tại 2 xã nghiên cứu 76

Bảng 3.33. Mức độ bao phủ của dịch vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em

từ năm 2007 đến năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu 77

Bảng 3.34. Hiệu quả của giải pháp tăng cường trang thiết bị, thuốc và đào

tạo chuyên môn tại 2 xã nghiên cứu 78

Bảng 3.35. Số lượt khám chữa bệnh tại trạm y tế của 2 xã nghiên cứu

năm 2009 79

Bảng 4.1. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước

sinh của một số địa phương 90

Bảng 4.2. Mức độ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong và

sau sinh của một số địa phương 94

112


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh từ 2007 đến 2009 tại hai xã nghiên cứu 70


Biểu đồ 3.2. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh theo sổ sách và theo dòi liên tiếp 12 tháng tại hai xã nghiên cứu năm 2009 71

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong sinh và sau sinh từ 2007 đến 2009 tại hai xã nghiên cứu 72

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong sinh và sau sinh theo sổ sách và theo dòi liên tiếp 12 tháng tại hai xã nghiên cứu năm 2009 73

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 2007 đến năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu 77

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ bao phủ dịch vụ chăm sóc phụ nữ có thai trước sinh tại tuyến xã của một số tỉnh 90

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong và sau sinh của một số địa phương 94

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022