Câu 4: Đánh giá của Ông/Bà về khả năng tiếp cận làng bản của khách du lịch
đối với phát triển du lịch cộng đồng
TT | Các đánh giá, nhận định | Ý kiến đánh giá | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Hệ thống đường giao thông thuận lợi, dễ tiếp cận làng bản | |||||
2 | Có thể đến làng bản bằng nhiều phương tiện giao thông khác nhau | |||||
3 | Các phương tiện giao thông công cộng hoạt động thường xuyên và thuận tiện cho đi lại | |||||
4 | Đường xá trong bản được quy hoạch đi lại thuận tiện và sạch sẽ |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
- Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng Tây Bắc - 22
- = Hoàn Toàn Không Đồng Ý 2 = Không Đồng Ý 3 = Bình Thường 4 = Đồng Ý 5 = Hoàn Toàn Đồng Ý
- Một Số Chỉ Tiêu Đánh Giá Phát Triển Cbt Gắn Với Nhận Thức Về Bảo Vệ Môi Trường Được Các Học Giả Đề Cập Trong Nghiên Cứu
- Một Số Chỉ Tiêu Đánh Giá Lãnh Đạo Cộng Đồng Trong Quản Lý Phát Triển Du Lịch Trong Các Nghiên Cứu Trước Đây
- Kiểm Định Nhân Tố Khám Phá Efa Cho Các Biến Độc Lập
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
Đánh giá bằng cách đánh dấu tích () vào ô theo các thang điểm sau: 1 = Rất không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường 4 = Đồng ý 5 = Rất đồng ý
Câu 5: Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý của mình về những nhận định sau liên quan đến cơ sở hạ tầng và dịch vụ trong làng bản để phát triển du lịch cộng đồng
Đánh giá bằng cách đánh dấu tích () vào ô theo các thang điểm sau: 1 = Rất không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường 4 = Đồng ý 5 = Rất đồng ý
Các đánh giá, nhận định | Ý kiến đánh giá | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Có điểm tiếp đón và hướng dẫn khách tại đầu mỗi bản | |||||
2 | Có biển báo và chỉ dẫn tại tất cả các điểm du lịch trong bản | |||||
3 | Có bãi đỗ xe thuận tiện cho du khách | |||||
4 | Có khu vệ sinh công cộng và đảm bảo sạch sẽ | |||||
5 | Hệ thống phòng tắm, nhà vệ sinh tại mỗi nhà dân được thiết kế thoáng mát, sạch sẽ đáp ứng được nhu cầu khách đến ở | |||||
6 | Chỗ ở (homestay) được thiết kế theo phong cách truyền thống của người dân bản địa | |||||
7 | Giường/đệm ngủ cho khách đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát | |||||
8 | Có hệ thống internet trong bản | |||||
9 | Thuận tiện trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế và chính quyền địa phương | |||||
10 | Có nhiều địa điểm thuận tiện cho hoạt động mua sắm quà lưu niệm, sản phẩm truyền thống địa phương | |||||
11 | Các sản phẩm quà lưu niệm nhỏ gọn, thuận tiện để khách du lịch có thể vận chuyển mang về nhà | |||||
12 | Các thông tin về sản phẩm địa phương được trích dẫn rõ ràng trên từng sản phẩm |
Câu 6: Đánh giá của Ông/Bà về kiến thức và kỹ năng du lịch của người dân
địa phương để phát triển du lịch cộng đồng
TT | Các đánh giá, nhận định | Ý kiến đánh giá | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Người dân được đào tạo kỹ năng và kiến thức về CBT | |||||
2 | Hướng dẫn viên là người bản địa, có thể hướng dẫn và giải thích các chi tiết về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của bản mình cho du khách | |||||
3 | Hướng dẫn viên sẵn sàng hỗ trợ giúp khách và chủ nhà trao đổi thông tin một cách thuận tiện, rõ ràng | |||||
4 | Các tour du lịch trong bản luôn gắn với cuộc sống hàng ngày của người dân | |||||
5 | Người dân sẵn sàng chia sẻ những bài học, kinh nghiệm lao động sản xuất để du khách học tập, trải nghiệm | |||||
6 | Khách du lịch luôn thấy thoải mái nói chuyện và trao đổi kiến thức với các thành viên trong cộng đồng | |||||
7 | Các bộ phận và các thành viên trong cộng đồng được phân chia nhiệm vụ rõ ràng và có ý thức hợp tác/phối hợp với các bên liên quan trong quá trình hoạt động CBT |
Đánh giá bằng cách đánh dấu tích () vào ô theo các thang điểm sau: 1 = Rất không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường 4 = Đồng ý 5 = Rất đồng ý
Câu 7: Đánh giá, so sánh của Ông/Bà về vai trò hợp tác và hỗ trợ của Nhà nước; doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ đến phát triển du lịch cộng đồng tại làng bản
TT | Các đánh giá, nhận định | Ý kiến đánh giá | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Chính quyền địa phương giữ vai trò quan trọng trong tư vấn, hỗ trợ cho người dân cách làm du lịch | |||||
2 | Chính quyền địa phương hỗ trợ giúp cộng đồng trong việc tiếp thị và quảng bá các hoạt động CBT | |||||
3 | Chính quyền địa phương tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho người dân nâng cao kỹ năng và kiến thức về CBT | |||||
4 | Doanh nghiệp kinh doanh CBT giữ vai trò quan trọng trong tư vấn, hỗ trợ cho người dân cách làm du lịch | |||||
5 | Doanh nghiệp kinh doanh CBT hỗ trợ giúp cộng đồng trong việc tiếp thị và quảng bá các hoạt động CBT | |||||
6 | Doanh nghiệp tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho người dân nâng cao kỹ năng và kiến thức về CBT | |||||
7 | Tổ chức phi chính phủ giữ vai trò quan trọng trong tư vấn, hỗ trợ cho người dân cách làm du lịch | |||||
8 | Tổ chức phi chính phủ hỗ trợ giúp cộng đồng trong việc tiếp thị và quảng bá các hoạt động CBT | |||||
9 | Tổ chức phi chính phủ tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho người dân nâng cao kỹ năng và kiến thức về CBT |
Đánh giá bằng cách đánh dấu tích () vào ô theo các thang điểm sau: 1 = Rất không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường 4 = Đồng ý 5 = Rất đồng ý
Một lần nữa Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông/Bà!
PHỤ LỤC 3
THÔNG TIN VỀ CHUYÊN GIA ĐƯỢC THAM KHẢO Ý KIẾN
Mã hóa chuyên gia | Giới tính | Năm sinh | Dân tộc | Trình độ học vấn | Kinh nghiệm làm việc | |
1 | Chuyên gia 1 | Nam | 1976 | Kinh | PGS.TS | Giảng viên đại học, nghiên cứu marketing du lịch; quản trị kinh doanh |
2 | Chuyên gia 2 | Nữ | 1968 | Kinh | PGS.TS | Giảng viên đại học, nghiên cứu về địa lý du lịch |
3 | Chuyên gia 3 | Nam | 1979 | Thái | TS | Giảng viên đại học, nghiên cứu về du lịch cộng đồng; marketing du lịch |
4 | Chuyên gia 4 | Nam | 1960 | Kinh | TS | Giảng dạy đại học, nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa dân tộc Tây Bắc, du lịch sinh thái |
5 | Chuyên gia 5 | Nam | 1973 | Kinh | ThS | Trưởng phòng nghiệp vụ du lịch, sở VH,TT và DL tỉnh Hòa Bình |
6 | Chuyên gia 6 | Nữ | 1976 | Thái | ThS | Giám đốc sở VH,TT và DL tỉnh Sơn La |
7 | Chuyên gia 7 | Nam | 1967 | Kinh | ThS | Trưởng phòng nghiệp vụ du lịch, sở VH,TT và DL tỉnh Lai Châu |
8 | Chuyên gia 8 | Nam | 1984 | Thái | Cử nhân | Giám đốc CBT Travel khu vực phía Bắc, Mai Châu, Hòa Bình |
9 | Chuyên gia 9 | Nam | 1989 | Thái | Cử nhân | Giám đốc HTX Du lịch sinh thái Quỳnh Nhai (Quynhnhai Travel), Quỳnh Nhai, Sơn La |
PHỤ LỤC 4
THÔNG TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN SÂU
Người được phỏng vấn | Giới tính | Tuổi | Dân tộc | Vai trò trong cộng đồng | |
Danh sách phỏng vấn người dân địa phương | |||||
1 | Người dân địa phương 1 | Nam | 37 | Thái | Hộ kinh doanh homestay, bản Lác, Mai Châu |
2 | Người dân địa phương 2 | Nam | 23 | Thái | Hộ kinh doanh bản Lác, Mai Châu |
3 | Người dân địa phương 3 | Nữ | 41 | Thái | Hộ kinh doanh homestay, bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình |
4 | Người dân địa phương 4 | Nam | 35 | Thái | Người dân bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình |
5 | Người dân địa phương 5 | Nam | 47 | Mường | Người dân bản Giang Mỗ, Cao Phong, Hòa Bình |
6 | Người dân địa phương 6 | Nữ | 31 | Mường | Chủ hộ kinh doanh, bản Giang Mỗ, Cao Phong, Hòa Bình |
7 | Người dân địa phương 7 | Nam | 29 | Mường | Hộ kinh doanh bản Giang Mỗ, Cao Phong, Hòa Bình |
8 | Người dân địa phương 8 | Nam | 28 | Thái | Chủ hộ kinh doanh homestay Bản Bon, Quỳnh Nhai, Sơn La |
9 | Người dân địa phương 9 | Nữ | 27 | Thái | Người dân bản Bon |
10 | Người dân địa phương 10 | Nam | 39 | Thái | Chủ kinh doanh bản Áng. Mộc Châu |
11 | Người dân địa phương 11 | Nữ | 43 | Thái | Chủ hộ kinh doanh CBT bản Áng, Mộc Châu |
12 | Người dân địa phương 12 | Nữ | 32 | Thái | Người dân bản Mển, Điện Biên |
13 | Người dân địa phương 13 | Nam | 45 | Thái | Người dân bản Mển, Điện Biên |
14 | Người dân địa phương 14 | Nam | 34 | Thái | Phụ trách tổ kinh doanh bản Mển, Điện Biên |
15 | Người dân địa phương 15 | Nam | 43 | Thái | Chủ kinh doanh bản Ten, Điện Biên |
16 | Người dân địa phương 16 | Nữ | 36 | Thái | Chủ kinh doanh bản Ten, Điện Biên |
17 | Người dân địa phương 17 | Nam | 50 | Lự | Người dân bản Hon, Tam Đường, Lai Châu |
18 | Người dân địa phương 18 | Nữ | 23 | Lự | Người dân có kinh doanh CBT bản Hon, Tam Đường, Lai Châu |
19 | Người dân địa phương 19 | Nữ | 24 | Mông | Hộ kinh doanh homestay bản Gia Khâu, Lai Châu |
Người dân địa phương 20 | Nam | 33 | Mông | Hộ kinh doanh bản Gia Khâu, Lai Châu | |
Danh sách phỏng vấn khách du lịch | |||||
1 | Khách du lịch 1 | Nam | 34 | Kinh | Khách du lịch bản Lác, Mai Châu |
2 | Khách du lịch 2 | Nữ | 21 | Kinh | Khách du lịch bản Lác, Mai Châu |
3 | Khách du lịch 3 | Nam | 19 | Kinh | Khách du lịch bản Giang Mỗ, Cao Phong, Hòa Bình |
4 | Khách du lịch 4 | Nữ | 31 | Kinh | Khách du lịch bản Giang Mỗ, Cao Phong, Hòa Bình |
5 | Khách du lịch 5 | Nam | 18 | Kinh | Khách du lịch bản Bon, Quỳnh Nhai, Sơn La |
6 | Khách du lịch 6 | Nam | 31 | Thái | Khách du lịch bản Bon, Quỳnh Nhai, Sơn La |
7 | Khách du lịch 7 | Nữ | 26 | Kinh | Khách du lịch bản Bon, Quỳnh Nhai, Sơn La |
8 | Khách du lịch 8 | Nam | 29 | Kinh | Khách du lịch bản Áng, Mộc Châu |
9 | Khách du lịch 9 | Nữ | 33 | Kinh | Khách du lịch bản Áng, Mộc Châu |
10 | Khách du lịch 10 | Nam | 25 | Kinh | Khách du lịch bản Mển, Điện Biên |
11 | Khách du lịch 11 | Nam | 32 | Thái | Khách du lịch bản Mển, Điện Biên |
12 | Khách du lịch 12 | Nữ | 30 | Kinh | Khách du lịch bản Mển, Điện Biên |
13 | Khách du lịch 13 | Nam | 23 | Thái | Khách du lịch bản Ten, Điện Biên |
14 | Khách du lịch 14 | Nam | 25 | Kinh | Khách du lịch bản Hon, Lai Châu |
15 | Khách du lịch 15 | Nữ | 27 | Giáy | Khách du lịch bản Hon, Lai Châu |
16 | Khách du lịch 16 | Nam | 35 | Kinh | Khách du lịch bản Gia Khâu, Lai Châu |
17 | Khách du lịch 17 | Nữ | 32 | Kinh | Khách du lịch bản Gia Khâu, Lai Châu |
PHỤ LỤC 5
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CBT TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
5.1. Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển CBT gắn với tăng trưởng kinh tế cộng
đồng được các học giả đề cập trong nghiên cứu
Năm | Các chỉ tiêu đánh giá | |
Andereck và cộng sự | 2005 | - Thu nhập của hộ gia đình/người dân địa phương được tăng lên từ những chi tiêu của khách du lịch - Tỷ lệ đói nghèo giảm - Tăng nguồn thu và các khoản quỹ cho cộng đồng từ các khoản thuế, phí - Cơ sở hạ tầng địa phương phát triển - Người dân địa phương có thêm nhiều việc làm mới - Mức sống của người dân địa phương được nâng cao |
Lai, P và Nepal, S. | 2006 | |
Tasci và cộng sự | 2013 | |
Ap, J. và Crompton, J.L | 1998 | |
Aref, F | 2010 | |
Bùi Thị Hải Yến | 2007 | |
Phạm Hồng Long, Nguyễn Thị Thanh Kiều, | 2019 | - Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật được cải thiện - Diện mạo địa phương thay đổi |
Nopparat Satarat | 2010 | - Các sản phẩm địa phương có thể được với giá bán cao hơn |
Marsh | 1987 | - Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch từ nông, lâm, thủ công nghiệp sang dịch vụ - Người dân nâng cao kiến thức kinh doanh, kỹ năng quản lý |
Tosun | 2002 | |
Moscardo | 2011 | - Kinh tế địa phương tại khu vực khách đến thăm được cải thiện khi khách du lịch đến thăm |
Balisle, F.J và Hoy,D.R | 1980 | - Thu hút nhiều nhà đầu tư vào địa phương |
Chino, M. và DeBruyn, L | 2006 |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu
5.2. Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển CBT gắn với phát triển văn hóa - xã hội
được các học giả đề cập trong nghiên cứu
Năm | Các chỉ tiêu đánh giá | |
Akis và cộng sự | 1996 | - Bảo tồn các giả trị vă hóa truyền thống cốt lõi/nguyên bản trong cộng đồng |
Aree, N | 2009 | - Lòng tự hào về dân tộc của người dân nâng cao |
Cohen, J.M và Uphoff, N.T | 1980 | |
Aref, F. | 2010 | - Tăng cường giao lưu văn hóa giữa người dân và khách du lịch |
Bùi Thị Hải Yến | 2007 | |
Cohen, J.M và Uphoff, N.T | 1980 | |
Moscardo | 2011 | - Việc phát triển CBT tại làng sẽ ngăn chặn việ du cư đến các thành phố - Phát triển du lịch sẽ tác động đến sự thay đổi về lối sống truyền thống của người dân địa phương - Trải nghiệm văn hóa nông thôn và lối sống truyền thống là lý do quan trọng nhất để khách du lịch đi đến Homestay. |
Andereck, K. L và cộng sự | 2005 | - Các ngành nghề thủ công truyền thống được phục hồi, phát triển - Các hoạt động giao lưu văn hóa truyền thống, nghệ thuật âm nhạc, lễ hội phát triển - Vấn đề chăm sóc sức khỏe được quan tâm phát triển |
Ap, J. và Crompton, J.L | 1998 | |
Aree, N. | 2009 | |
Carol, K và Vijayan, K.P. | 2006 | |
Andereck và cộng sự | 2005 | - Người dân địa phương có nhiều cơ hội học tập, giao lưu |
Armstein, S. R | 1969 | |
Tasci và cộng sự | 2013 | - Cải thiện và phát triển các dịch vụ xã hội trong cộng đồng (như y tế, giáo dục, giải trí và bình đẳng giới) - Phát triển nguồn nhân lực và các kỹ năng cho người dân địa phương |
Jones, K | 1995 | - Người dân có thêm nhiều kiến thức kinh doanh, kỹ năng quản lý và kinh nghiệm mới từ giao tiếp với khách du lịch |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu