Tác Động Của Giải Pháp Can Thiệp Lên Việc Xây Dựng

Dữ liệu sau can thiệp (năm 2008) được so sánh với dữ liệu trước can thiệp (năm 2006). Sử dụng phép kiểm T-test để so sánh từng cặp giá trị trung bình trước và sau can thiệp.

Để đánh giá chất lượng kê đơn, trước can thiệp, chúng tôi hồi cứu lại các đơn thuốc bằng cách chọn ngẫu nhiên 500 đơn bất kỳ trong số các đơn thuốc từ tháng 2/2008 đến tháng 5/2008 (TCT), từ tháng 2/2011 đến tháng 5/2011 (SCT). Ghi chép và sao chụp lại đơn thuốc BHYT có đầy đủ các nội dung: tên bệnh nhân, tuổi, giới tính, địa chỉ, chẩn đoán; tên thuốc, hàm lượng, đơn vị tính, số lượng, liều dùng, thời gian dùng, cách dùng; tên bác sĩ, ngày kê đơn (không lấy đơn thuốc thu phí, đơn thuốc hướng tâm thần, đơn thuốc gây nghiện, đơn trẻ em). Các đơn thuốc sau đó được đánh giá sai sót so với Quy chế kê đơn điều trị ngoại trú số 04/2008/QĐ - BYT của BYT.

Sử dụng phép kiểm Chi Square để so sánh các tỷ lệ trước và sau can thiệp.


Để đánh giá chất lượng kiểm soát tồn kho, trong số các thuốc trong danh mục thuốc tại kho nội trú và ngoại trú, chúng tôi sử dụng phương pháp tiến cứu bằng cách chọn ra 25 thuốc (theo hướng dẫn của Cơ quan khoa học vì sức khỏe Hoa Kỳ). Đánh giá trước can thiệp từ ngày 29/10/2007 đến ngày 23/1/2008 (100 ngày cho kho nội trú và 55 ngày cho kho ngoại trú), sau can thiệp từ ngày 6/7/2010 đến 22/11/2010 (100 ngày cho kho nội trú và 100 ngày cho kho ngoại trú). Tiêu chuẩn lựa chọn: những thuốc sử dụng phổ biến tại kho trên. Dữ liệu được thu thập mỗi ngày như sau: đếm số lượng thực tế của 25 mặt hàng; (i) nhập số liệu vào phần mềm Microsoft Access; (ii) chuyển dữ liệu vào phần mềm IMAT; (iii) tính tỷ lệ các chỉ số theo hướng dẫn của phần mềm IMAT.

Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhị phân (binomial regression) để xử lý thống kê. Mô hình hồi quy nhị phân cho phép diễn giải số liệu về hiệu quả của can thiệp theo tỷ số tương đối. Gọi tỷ lệ trước và sau can thiệp của kho

ngoại trú lần lượt là p1, p2 p3; các tỷ lệ tương ứng ở kho nội trú lần lượt là p’1, p’2 p’3 chúng tôi ước tính tỷ số hiệu quả (viết tắt là RR) RR = p2 / p1; p3 / p1 p’2 / p’1; p’3 / p’1. Do đó, đối với tỷ lệ chính xác, RR = 1 có nghĩa là không có hiệu quả, RR > 1 có nghĩa là can thiệp tăng hiệu quả, và RR < 1 có nghĩa là can thiệp làm giảm hiệu quả. Kiểm định giả thuyết vô hiệu quả bằng cách ước tính khoảng tin cậy (KTC) 95% cho RR.

Để đánh giá chất lượng kiểm soát thuốc chia liều, chúng tôi hồi cứu lại số liệu insulin cấp phát tại khoa dược và số liệu sử dụng insulin tại các khoa lâm sàng trong 8 tháng TCT (từ tháng 11/2009 đến 6/2010) và 8 tháng SCT (từ tháng 11/2010 đến 6/2011) tại kho dược (gồm 2 kho: kho lẻ nội trú và kho lẻ thận), và tại khoa lâm sàng.

Tỷ lệ hao phí, hao hụt insulin: hao phí, hao hụt này chính là sự chênh lệch giữa insulin cấp phát tại kho dược và thực tế sử dụng cho bệnh nhân tính theo số lượng UI và giá trị. So sánh các chỉ số trên trước và sau can thiệp.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP CAN THIỆP LÊN VIỆC XÂY DỰNG

DANH MỤC THUỐC


3.1.1. Cơ cấu nhóm thuốc theo phân tích ABC trước và sau can thiệp


3.1.1.1. Cơ cấu theo chủng loại


Kết quả phân tích ABC theo chủng loại được thể hiện qua bảng 3.10.


Bảng 3.10. Phân tích ABC trước và sau can thiệp theo chủng loại




Trước

can

thiệp

Sau

can

thiệp


P

Nhóm

Chủng loại

Tỷ lệ (%)

Chủng loại

Tỷ lệ (%)

A


B C

Khác

50

9,2

23

4,3

0,001



10

1,8




8

1,5




9

1,7


B


A C

Khác

91

16,9

40

7,4

0,0001



5

0,9




33

6,1




13

2,4


C


A B

Khác

400

73,9

230

42,5

0,0001




0,0




25

4,6




145

26,8


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện nhân dân 115 - Huỳnh Hiền Trung - 8

Phân tích ABC 541 hoạt chất trước can thiệp, tỷ lệ A, B, C theo chủng loại lần lượt là 9,2% (50), 16,9% (91), 73,9% (400). Trong số các nhóm trên, nhóm A được quan tâm kiểm soát. Với tác động của can thiệp lên danh mục thuốc, nhóm A từ 9,2% theo chủng loại trước can thiệp chỉ còn 4,3% sau can thiệp và có ý nghĩa thống kê (P = 0,001), đặc biệt, tỷ lệ thuốc nhóm A đã thay

đổi thành các nhóm khác (B, C) với các tỷ lệ lần lượt là 1,8% và 1,5%, ngoài ra có 1,7% (9 hoạt chất) bị loại khỏi danh mục sau can thiệp. Nhóm B, sau can thiệp, theo chủng loại có 0,9% (5 hoạt chất) thay đổi thành nhóm A; 6,1% (33 hoạt chất) thay đổi thành nhóm C; 2,4% (13 hoạt chất) bị loại khỏi danh mục. Như vậy, từ 16,9% trước can thiệp, nhóm B chỉ còn chiếm tỷ lệ 7,4% theo chủng loại sau can thiệp và có ý nghĩa thống kê (P = 0,0001). Đặc biệt, nhóm C, trước can thiệp gồm 400 hoạt chất (73,9%), nhưng với ảnh hưởng của can thiệp sau can thiệp còn lại 230 hoạt chất (42,5%) có 145 hoạt chất (26,8%) bị loại khỏi danh mục; 25 hoạt chất (4,6%) thay đổi thành nhóm B và có ý nghĩa thống kê (P = 0,0001).

Tính chung, sự biến đổi các nhóm A, B, C theo chủng loại do tác động

của can thiệp có thể tóm tắt bằng đồ thị sau:


80%

73,9%

70%


60%


50%


40%


30%


20%

13,8%

10%

9,2%

5,2%

0%

A

B

C

Loại khỏi DM

TCT SCT


50,1%


30,9%


16,9%


0,0%


Hình 3.5. So sánh tỷ lệ các nhóm A, B, C trước và sau can thiệp


3.1.1.2. Cơ cấu theo giá trị

Sự thay đổi tỷ lệ theo giá trị các nhóm A, B, C qua phân tích ABC thể

hiện qua bảng 3.11.


Bảng 3.11. Phân tích ABC trước và sau can thiệp theo giá trị




Trước

can

thiệp

Sau

can

thiệp

P

Nhóm

Giá trị (tỷ)

Tỷ lệ (%)

Giá trị (tỷ)

Tỷ lệ (%)

A


B C

54,4

69,9

60,6

65,5

0,9



3,9

4,2




0,6

0,6


B


A C

15,6

20,0

10,5

11,4

0,2



3,6

3,9




1,9

2,1


C


A B

7,8

10,1

5,8

6,3

0,06




5,5


5,9


Ảnh hưởng của can thiệp đã làm cho nhóm A giảm từ 69,9% (54,4 tỷ) xuống còn 65,5% (60,6 tỷ); tỷ lệ nhóm A biến đổi thành nhóm B, C lần lượt là 3,9 tỷ (4,2%) và 0,6 tỷ (0,6%). Nhóm B, sau can thiệp, theo giá trị có 3,9% (3,6 tỷ) thay đổi thành nhóm A; 2,1% (1,9 tỷ) thay đổi thành nhóm C. Như vậy, từ 20% trước can thiệp, nhóm B chỉ còn chiếm tỷ lệ 11,4% theo giá trị sau can thiệp. Nhóm C, sau can thiệp còn 5,8 tỷ (6,3%), 5,5 tỷ (5,9%) thay đổi thành nhóm B. Tuy nhiên, tất cả sự thay đổi trên đều không có ý nghĩa thống kê.

3.1.2. Cơ cấu nhóm thuốc theo phân tích VEN trước và sau can thiệp


3.1.2.1. Cơ cấu theo chủng loại

Kết quả phân tích VEN theo chủng loại được thể hiện qua bảng 3.12.


Bảng 3.12. Phân tích VEN trước và sau can thiệp theo chủng loại




Trước can thiệp

Sau can thiệp

P

Nhóm

Chủng loại

Tỷ lệ (%)

Chủng loại

Tỷ lệ (%)

V

33

6,1

26

4,8

0,3

Khác



7

1,3


E

330

61,0

256

47,3

0,0001

Khác



74

13,7


N

178

32,9

92

17,0

0,0001

Khác



86

15,9


Trước can thiệp, tỷ lệ nhóm V, E, N theo chủng loại lần lượt là 33 (6,1%), 330 (61%), 178 (32,9%). Sau can thiệp, nhóm V còn 4,8% theo chủng loại (26 hoạt chất) và không có ý nghĩa thống kê (P = 0,3), có 7 hoạt chất (1,3%) bị loại khỏi danh mục; nhóm E từ 330 hoạt chất (61%) giảm còn 256 hoạt chất (47,3%), sự biến đổi có ý nghĩa thống kê (P = 0,0001), 74 hoạt chất (13,7%) nhóm E bị loại khỏi danh mục; nhóm N từ 178 hoạt chất (32,9%) giảm xuống còn 92 hoạt chất (17%), sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê (P = 0,0001); có 86 hoạt chất (15,9%) bị loại khỏi danh mục.

Tác động của can thiệp lên các nhóm V, E, N theo chủng loại thể hiện tóm

tắt qua đồ thị sau:


Chủng loại

100%


90%


80%


70%


60%


50%


40%

32,9%

30,9%

30%


20%


10%

6,1% 4,8%

0%

V

E

N

Loại khỏi DM

TCT SCT

61,0%


47,3%

17,0%


Hình 3.6. So sánh tỷ lệ theo chủng loại các nhóm V, E, N trước và sau can thiệp

3.1.2.2. Cơ cấu theo giá trị


Phân tích VEN theo giá trị, kết quả thể hiện qua bảng 3.13.


Bảng 3.13. Phân tích VEN trước và sau can thiệp theo giá trị




Trước can thiệp

Sau can thiệp

P

Nhóm

Giá trị (tỷ)

Tỷ lệ (%)

Giá trị (tỷ)

Tỷ lệ (%)

V

3,1

4,0

2,0

2,2

0,2

E

66,3

85,2

83,9

90,8

0,4

N

8,4

10,8

6,5

7,0

0,009

Trước can thiệp, tỷ lệ nhóm V, E, N theo giá trị lần lượt là 4%, 85,2%, 10,8%. Sau can thiệp, nhóm V còn 2,2% (tương ứng 2 tỷ) và sự biến đổi không có ý nghĩa thống kê (P = 0,2); nhóm E từ 66,3 tỷ (85,2%) tăng lên 83,9 tỷ

(90,8%), sự biến đổi này cũng không có ý nghĩa thống kê (P = 0,4). Nhóm N chiếm 8,4 tỷ (10,8%), sau can thiệp giảm còn 6,5 tỷ (7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,009).


Biểu đồ 3.7 tóm tắt sự biến đổi giá trị nhóm V, E, N trước và sau can

thiệp.


Giá trị

100%


90%

85,2%

80%


70%


60%


50%


40%


30%


20%


10%

4,0% 2,2%

0%

V

E

N

TCT

SCT

90,8%

10,8%

7,0%


Hình 3.7. So sánh tỷ lệ các nhóm V, E, N theo giá trị trước và sau can thiệp


3.1.3. Phân tích ma trận ABC/VEN trước và sau can thiệp


Kết quả cho thấy, 9 tiểu nhóm khác biệt (AV, AE, AN, BV, BE, BN, CV, CE, CN) được sử dụng phân tích trong nghiên cứu. Các tiểu nhóm này được chia thành 3 nhóm chính (nhóm I, nhóm II, nhóm III).

3.1.3.1. Cơ cấu theo chủng loại


Bảng 3.14 thể hiện kết quả phân tích ma trận ABC/VEN trước và sau can

thiệp

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí