3.1.1.3. Phân bố viêm phổi không điển hình theo tuổi
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổi không điển hình phân bố theo tuổi
Tuổi
Số bệnh nhân được
Bệnh nhân dương tính VPKĐH
xét nghiệm | |||
< 2 tuổi | 502 | 120 | 23,9 |
> 2 đến 5 tuổi | 133 | 47 | 35,3 |
> 5 đến 10 tuổi | 66 | 39 | 59,1 |
> 10 tuổi | 21 | 9 | 42,8 |
Tổng | 722 | 215 | 29,8 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Viêm Phổi Không Điển Hình Nặng Và Các Yếu Tố Liên Quan
- Các Chỉ Số Nghiên Cứu Và Tiêu Chuẩn Đánh Giá Các Chỉ Số Nghiên Cứu
- Ước Tính Tỷ Lệ Mắc Bệnh Trong Nghiên Cứu Dịch Tễ Học, Lâm Sàng
- Đặc Điểm Tiền Sử Sản Khoa, Tiền Sử Nuôi Dưỡng, Phát Triển
- Kết Quả Xét Nghiệm Máu Ngoại Vi Của Bệnh Nhân Viêm Phổi Không Điển Hình
- Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Viêm Phổi Không Điển Hình Đơn Thuần
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
Số BN Tỷ lệ %
Kết quả bảng 3.4 xét trong 722 bệnh nhân được sàng lọc cho thấy viêm phổi không điển hình gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó lứa tuổi thường gặp nhất là trẻ từ 5 – 15 tuổi, đặc biệt nhóm tuổi 5 -10 tuổi gặp tỷ lệ cao nhất.
Viêm phổi điển hình viêm phổi không điển hình
37.67
35.7 35.81
22.33
7.5
2.56
4.19
60 54.24
50
Tỷ lệ %
40
30
20
10
0
Dưới 2 tuổi >2 tuổi - 5 tuổi >5 tuổi - 10 tuổi > 10 tuổi
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi của viêm phổi điển hình và không điển hình (n = 722)
Tại biểu đồ 3.1, nhóm viêm phổi điển hình, tỷ lệ trẻ mắc cao nhất là ở nhóm dưới 2 tuổi, trong khi tỷ lệ nhóm từ 5 tuổi trở lên thấp hơn rất nhiều (khoảng 10%). Tuy nhiên, ở nhóm viêm phổi không điển hình, tỷ lệ trẻ trên 5 tuổi mắc bệnh khá cao, chiếm 26,5%. Tần suất mắc theo tuổi trong nhóm dương tính cao hơn ở nhóm dưới 5 tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
3.1.1.4. Phân bố theo giới
Nam
Nữ
59%
41%
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới( n = 215)
Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ nhiễm viêm phổi không điển hình ở trẻ nam và nữ không có sự khác biệt (p = 0,378; χ2 test).
3.1.1.5. Phân bố theo mùa
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm viêm phổi không điển hình theo mùa (n= 145)
Biểu đồ 3.3 cho thấy bệnh gặp ở cả bốn mùa, trong đó mùa xuân - hè mắc cao hơn mùa thu – đông. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,003 ( χ2 test).
3.1.1.6. Phân bố theo các tháng trong năm
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm viêm phổi không điển hình theo tháng trong năm ( n= 145)
Biểu đồ 3.4 cho thấy bệnh viêm phổi không điển hình gặp quanh năm, cao nhất vào tháng 3,6,10. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001; Fisher exact test).
3.1.1.7. Đặc điểm gia đình của bệnh nhân viêm phổi không điển hình Bảng 3.5. Đặc điểm gia đình của bệnh nhân viêm phổi không điển hình
Địa dư
Đặc điểm
Số lượng
(n = 215)
Tỷ lệ %
Học vấn bố
Học vấn mẹ
Nghề nghiệp bố
Nghề nghiệp mẹ
Nông thôn 87 40,47
Miền núi 23 10,7
Thành phố 105 48,84
≤ THPT 153 71,16
Trên THPT 62 28,84
≤ THPT 154 71,63
Trên THPT 61 28,37
Nông nghiệp 60 27,91
CBCC 78 36,28
Tự do 77 35,81
Nông nghiệp 61 28,37
CBCC 82 38,14
Tự do 71 33,49
Tiếp xúc môi trường tập thể
Có 138 64,19
Không 77 35,81
Trong tổng số 215 bệnh nhi mắc viêm phổi không điển hình, chỉ có 23 bệnh nhi ở miền núi, chiếm tỷ lệ 10,7% (Bảng 3.5). Hầu hết bố mẹ các bệnh nhân có học vấn trung học phổ thông và khoảng 2/3 số bệnh nhi tiếp xúc môi trường tập thể.
3.1.1.8. Đặc điểm môi trường sống của bệnh nhân viêm phổi không điển hình Bảng 3.6. Đặc điểm môi trường sống của bệnh nhân
viêm phổi không điển hình
Đặc điểm môi trường sống Số lượng (n=215) Tỷ lệ (%)
Khói bụi
44 | 20,47 | |
Không | 171 | 79,53 |
Thuốc lá
78 | 36,28 | |
Không | 137 | 63,72 |
Sử dụng điều hòa (trong vòng 1 tháng qua)
101 | 46,98 | |
Không | 114 | 53,02 |
Nguồn nước sử dụng | ||
Nước máy | 122 | 56,74 |
Nước giếng | 93 | 43,26 |
Bảng 3.6 cho thấy trẻ mắc viêm phổi không điển hình sống trong môi trường có khói bụi là 20,47%. Trẻ sống trong môi trường có tiếp xúc khói thuốc lá mắc bệnh là 36,28%. Một nửa số trẻ mắc bệnh viêm phổi không điển hình sống trong môi trường điều hòa trong vòng một tháng trước khi mắc bệnh và sử dụng nguồn nước máy sinh hoạt.
3.1.2. Đặc điểm dịch tễ học của viêm phổi không điển hình trong nhóm và viêm phổi không điển hình đồng nhiễm ngoài nhóm.
3.1.2.1. Đặc điểm gia đình
Bảng 3.7. So sánh sự khác biệt về đặc điểm gia đình giữa VPKĐH trong nhóm và VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm
VPKĐH
Trong nhóm
VPKĐH đồng nhiễm
ngoài nhóm
Tổng
Đặc điểm p
n=154 | % | n=61 | % | ||||
Tuổi | 0,27 | ||||||
Dưới 2 tuổi | 53 | 65,43 | 28 | 34,57 | 81 | ||
> 2 tuổi – 5 tuổi | 55 | 71,43 | 22 | 28,57 | 77 | ||
> 5 tuổi – 10 tuổi | 39 | 81,25 | 9 | 18,75 | 48 | ||
> 10 tuổi | 7 | 77,78 | 2 | 22,22 | 9 | ||
Giới | Nữ | 69 | 77,53 | 20 | 22,47 | 89 | 0,11 |
Nam | 85 | 67,46 | 41 | 32,54 | 126 | ||
Địa dư | Nông thôn | 60 | 68,97 | 27 | 31,03 | 87 | 0,70 |
Miền núi | 16 | 69,57 | 7 | 30,43 | 23 | ||
Thành phố | 78 | 74,29 | 27 | 25,71 | 105 | ||
Học vấn bố | 0,62 | ||||||
Tiểu học | 18 | 78,26 | 5 | 21,74 | 23 | ||
THCS | 32 | 66,67 | 16 | 33,33 | 48 | ||
THPT | 57 | 69,51 | 25 | 30,49 | 82 | ||
Trên THPT | 47 | 75,81 | 15 | 24,19 | 62 | ||
Học vấn mẹ Tiểu học | 16 | 84,21 | 3 | 15,79 | 19 | 0,55 | |
THCS | 31 | 68,89 | 14 | 31,11 | 45 | ||
THPT | 62 | 68,89 | 28 | 31,11 | 90 | ||
Trên THPT | 45 | 73,77 | 16 | 26,23 | 61 |
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
215
VPKĐH
Trong nhóm
VPKĐH đồng nhiễm
ngoài nhóm
Tổng
Đặc điểm Số lượng | Tỷ lệ | Số lượng | Tỷ lệ p | |||
n=154 | % | n=61 | % | |||
Nghề nghiệp bố Tự do | 22 | 61,11 | 14 | 38,89 | 36 | 0,41 |
Nông nghiệp | 44 | 73,33 | 16 | 26,67 | 60 | |
CBCC | 56 | 71,79 | 22 | 28,21 | 78 | |
Khác Nghề nghiệp mẹ Tự do | 32 31 | 78,05 63,27 | 9 18 | 21,95 36,73 | 41 49 | 0,36 |
Nông nghiệp | 45 | 73,77 | 16 | 26,23 | 61 | |
CBCC | 59 | 71,95 | 23 | 28,05 | 82 | |
Khác Tiếp xúc môi trường tập thể Có | 19 56 | 82,61 72,73 | 4 21 | 17,39 27,27 | 23 77 | 0,79 |
Không Tổng số con trong gia đình 1 con | 98 64 | 71,01 73,56 | 40 23 | 28,99 26,44 | 138 87 | 0,77 |
2 con | 70 | 71,43 | 28 | 28,57 | 98 | |
> 2 con | 20 | 66,67 | 10 | 33,33 | 30 |
215
Bảng 3.7 cho thấy VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm có tỷ lệ cao ở trẻ dưới 2 tuổi, gấp 2 lần so với nhóm trẻ 5 tuổi -10 tuổi. Tỷ lệ VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm ở bệnh nhi sống ở nông thôn và miền núi cao hơn so với bệnh nhi sống ở thành thị. Bố mẹ làm nghề tự do có con mắc VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm cao hơn so với các nghề khác. Gia đình đông con (trên 2 con) có tỷ lệ mắc VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm cao nhất. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.1.2.2. Đặc điểm môi trường sống
Bảng 3.8. So sánh một số yếu tố môi trường sống giữa nhóm VPKĐH trong nhóm và VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm
Đặc điểm
VPKĐH
Trong nhóm
VPKĐH đồng nhiễm
ngoài nhóm
môi trường sống
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Tổng p
n=154 | % | n=61 | % | ||||
Khói bụi | 0,86 | ||||||
Có | 122 | 71,35 | 49 | 28,65 | 171 | ||
Không | 32 | 72,73 | 12 | 27,27 | 44 | ||
Thuốc lá | 0,56 | ||||||
Có | 100 | 72,99 | 37 | 27,01 | 137 | ||
Không | 54 | 69,23 | 24 | 30,77 | 78 | ||
Sử dụng điều hòa (trong vòng một tháng qua) | |||||||
Có | 83 | 72,81 | 31 | 27,19 | 114 | 0,68 | |
Không | 71 | 70,3 | 30 | 29,7 | 101 | ||
Nguồn nước sử dụng | 0,42 | ||||||
Nước máy | 90 | 73,77 | 32 | 26,23 | 122 | ||
Nước giếng | 64 | 68,82 | 29 | 31,18 | 93 |
Kết quả bảng 3.8 chưa tìm thấy mối liên quan giữa môi trường khói bụi, thuốc lá, sử dụng điều hòa trong vòng một tháng trước đó và nguồn nước sinh hoạt với tình trạng đồng nhiễm.