Kết Quả Xét Nghiệm Máu Ngoại Vi Của Bệnh Nhân Viêm Phổi Không Điển Hình


3.1.2.11. Kết quả xét nghiệm máu ngoại vi của bệnh nhân viêm phổi không điển hình


VPKĐH trong nhóm VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm


77.27

80.33

78.87

75.41

90


Tỷ lệ %

60



30



0

CRP tăng Bạch cầu tăng


Biểu đồ 3.9. Kết quả xét nghiệm CRP và bạch cầu của bệnh nhân viêm phổi không điển hình ( n= 215)

Trên 70% bệnh nhân có số lượng bạch cầu tăng trên 8000/mm3, CRP

tăng trên 8 mg/l. Tuy nhiên số lượng bạch cầu, CRP ở nhóm bệnh nhân VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm so với nhóm bệnh nhân VPKĐH trong nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).



60


50 46.75


40



39.34

VPKĐH trong nhóm

VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm

50.82

45.45


Tỷ lệ %

30


20


10 7.14


0


8.2


0.65


1.64

Thiếu máu nặng Thiếu máu TB Thiếu máu nhẹ Không thiếu máu

Biểu đồ 3.10. Tình trạng thiếu máu của bệnh nhân viêm phổi không điển hình ( n=215)

Tình trạng thiếu máu gặp ở nhóm trẻ VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm cao hơn so với nhóm trẻ VPKĐH trong nhóm. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


60

50

40

30

20

10

0

54.1

50.7

35


21.3

14.8

9.1 9.8

5.2

Nốt mờ Khối đông đặc Tổn thương mô kẽ Viêm màng phổi

VPKĐH trong nhóm

VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm

Tỷ lệ %

3.1.2.12. Hình ảnh tổn thương phổi của bệnh nhân viêm phổi không điển hình


Biểu đồ 3.11. Đặc điểm X quang phổi của bệnh nhân viêm phổi không điển hình (n =215)

Hình ảnh nốt mờ gặp trên 50% các trẻ ở cả 2 nhóm VPKĐH trong nhóm và VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm, trong khi hình ảnh viêm phổi kẽ ít gặp ở cả hai nhóm. Hình ảnh khối đông đặc nhu mô phổi ở nhóm trẻ VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trẻ VPKĐH trong nhóm (p= 0,05). Đặc biệt, hình ảnh viêm màng phổi ở nhóm VPKĐH đồng nhiễm ngoài nhóm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm VPKĐH trong nhóm (p= 0,05).

3.1.2.13. Căn nguyên đồng nhiễm của bệnh nhân viêm phổi không điển hình Bảng 3.14. Căn nguyên gây đồng nhiễm

Vi khuẩn Số lượng Tỷ lệ % Vi rút Số lượng Tỷ lệ %

S. pneumoniae

18

42,8

Rhinovirus

H. influenzae

12

28,6

Adenovirus

M. catarhalis

4

9,5

Cúm

Khác

8

19,1

RSV

Tổng

42

100

Tổng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em - 10

10

43,5

5

21,7

4

17,4

4

17,4

23

100

Loại vi khuẩn đồng nhiễm hay gặp là S. pneumoniae, H. influenzae. Vi

rút đồng nhiễm hay gặp là Rhinovirus, Adenovirus.


3.1.3. Đặc điểm của viêm phổi không điển hình đơn thuần phân tích theo tác nhân vi khuẩn

3.1.3.1. Đặc điểm gia đình và môi trường sống

Bảng 3.15. Đặc điểm gia đình và môi trường sống


VPKĐH do VPKĐH do VPKĐH do

M. pneumoniae L. pneumophila C. pneumoniae

Đặc điểm

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

n=129 % n=7 % n=8 %

Tuổi







Dưới 2 tuổi

43

33,33

2

28,57

3

37,5

> 2 tuổi - 5 tuổi

47

36,43

4

57,14

2

25

> 5 tuổi -10 tuổi

34

26,36

1

14,29

2

25

> 10 tuổi

5

3,88

0

0

1

12,5

Giới







Nữ

60

46,51

4

57,14

1

12,5

Nam

69

53,49

3

42,86

7

87,5

Địa dư







Nông thôn

51

39,53

2

28,57

2

25

Miền núi

13

10,08

3

42,86

0

0

Thành phố

65

50,39

2

28,57

6

75

Tiếp xúc môi trường tập thể

83

64,34

5

71,43

4

50

Môi trường có khói bụi

27

20,93

2

28,57

1

12,5

Môi trường có thuốc lá

45

34,88

3

42,86

2

25

Sử dụng điều hòa

59

45,74

2

28,57

4

50

Sử dụng nước máy

77

59,69

4

57,14

5

62,50


Hai loại vi khuẩn M. pneumoniae C. pneumoniae gặp ở mọi lứa tuổi, L. pneumophila gặp nhiều nhất ở nhóm 2-5 tuổi. C. pneumoniae gặp nhiều ở nhóm trẻ dưới 2 tuổi. Bệnh gặp ở cả 2 giới, tuy nhiên C. pneumoniae gặp nhiều ở nam giới. Bệnh do M. pneumoniae C. pneumoniae gặp nhiều


ở thành phố hơn nông thôn và miền núi. Ngược lại, bệnh do L. pneumophila gặp nhiều ở miền núi hơn nông thôn và thành phố. Trên 50% các trường hợp trẻ mắc bệnh đều tiếp xúc môi trường tập thể. Môi trường sống có thuốc lá gặp với tỷ lệ cao nhất ở nhóm trẻ viêm phổi do L. pneumophila. Trên 50% các trẻ mắc bệnh sử dụng nguồn nước sinh hoạt là nước máy. Viêm phổi do L. pneumophila có 28,57% trẻ sống trong môi trường điều hòa trong vòng một tháng qua. Tuy nhiên sự khác biệt về đặc điểm gia đình và môi trường sống của trẻ nhiễm các tác nhân khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).

3.1.3.2. Đặc điểm tiền sử sản khoa, tiền sử nuôi dưỡng và phát triển Bảng 3.16. Đặc điểm tiền sử sản khoa

VPKĐH do VPKĐH do VPKĐH do

M. pneumoniae L. pneumophila C. pneumoniae

Đặc điểm

Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng %

n=129 n=7 n=8

Phương pháp sinh







Đẻ thường

102

79,07

5

71,43

6

75

Đẻ mổ

27

20,93

2

28,57

2

25

Cân nặng sau đẻ < 2500gr

7

5,43

1

14,29

1

12,5

Nhiễm khuẩn sơ sinh

4

3,1

0

0

0

0

Suy hô hấp sơ sinh

2

1,55

0

0

0

0

Bảng 3.16 cho thấy trẻ mắc viêm phổi không điển hình có tiền sử mổ đẻ chiếm tỷ lệ trên 20%, ít gặp tiền sử nhiễm khuẩn sơ sinh và suy hô hấp sơ sinh. Tiền sử đẻ thấp cân gặp tỷ lệ thấp ở cả ba nhóm trẻ nhiễm L. pneumophila,

C. pneumoniae và M. pneumoniae. Sự khác biệt về đặc điểm tiền sử sinh sản của trẻ nhiễm L. pneumophila, C. pneumoniae và M. pneumoniae khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).


Bảng 3.17. Đặc điểm tiền sử nuôi dưỡng và phát triển


VPKĐH do VPKĐH do VPKĐH do

M. pneumoniae L. pneumophila C. pneumoniae

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

n=129 % n=7 % n=8 %

Chậm phát triển tinh thần Chậm phát triển vận động Không bú mẹ

Tiêm chủng không đủ


Tình trạng dinh dưỡng


Bình thường Gầy còm

Thừa cân béo phì Hen phế quản

Dị tật bẩm sinh hệ tuần hoàn


Dị tật bẩm sinh hệ hô hấp

8

6,2

1

14,29

0

0

8

6,2

1

14,29

0

0

2

1,55

0

0

0

0

4

3,1

1

14,29

0

0


80


62,02


4


57,14


5


62,5

18

13,95

2

28,57

1

12,5

31

24,03

1

14,29

2

25

19

14,73

1

14,29

1

12,5

2

1,55

1

14,29

0

0

1

0,78

0

0

0

0


Bảng 3.17. cho thấy tiền sử chậm phát triển tinh thần, vận động, có dị tật bẩm sinh hệ hô hấp hay tuần hoàn, bị hen phế quản ít gặp ở trẻ viêm phổi không điển hình đơn thuần. Số trường hợp có tình trạng suy dinh dưỡng gày còm gặp ở 28,57% trẻ viêm phổi do L. pneumophila. Trong khi, 1/4 số trẻ viêm phổi do M. pneumoniae C. pneumoniae có tình trạng thừa cân, béo phì. Sự khác biệt về đặc điểm tiền sử nuôi dưỡng và phát triển của trẻ nhiễm

L. pneumophila, C. pneumoniae và M. pneumoniae khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).


3.1.3.3. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi không điển hình đơn thuần


Bảng 3.18. Triệu chứng cơ năng viêm phổi không điển hình đơn thuần



Đặc điểm

VPKĐH do

M. pneumoniae

VPKĐH do

L. pneumophila

VPKĐH do

C. pneumoniae

lâm sàng

Số lượng

n=129

Tỷ lệ

%

Số lượng

n=7

Tỷ lệ

%

Số lượng

n=8

Tỷ lệ

%


Sốt

122

94,57

6

85,71

7

87,5

Ho

129

100

7

100

8

100

Đau đầu

37

28,68

3

42,86

2

25

Đau ngực

25

19,38

2

28,57

2

25

Khò khè

84

65,12

4

57,14

4

50

Khàn tiếng

42

32,56

4

57,14

3

37,5


Triệu chứng sốt, ho gặp ở hầu hết các trường hợp, trong đó, khò khè chiếm tỷ lệ trên 50% ở cả 3 tác nhân (Bảng 3.18). Triệu chứng đau đầu, đau ngực, khàn tiếng gặp ở viêm phổi do L. pneumophila cao hơn so với viêm phổi do M. peumoniae C. pneumoniae. Tuy nhiên sự khác biệt về triệu chứng cơ năng giữa L. pneumophila, C. pneumoniae và M. pneumoniae khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).


Bảng 3.19. Triệu chứng thực thể tại phổi của viêm phổi

không điển hình đơn thuần



Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

n=129

%

n=7

%

n=8

%

Ran ẩm

84

65,12

5

71,43

3

37,5

Ran nổ

9

0,69

1

14,28

0

0

Ran phế quản

72

55,81

3

42,86

4

50

Rút lõm lồng ngực

40

31

2

28,57

0

0

Khó thở

61

47,29

4

57,14

2

25

Không ran

45

34,88

2

28,57

4

50

HC đông đặc

20

15,5

0

0

2

25

HC tràn dịch

2

0,16

0

0

1

12,5

HC tràn khí

0

0

1

14,28

0

0

Đặc điểm lâm sàng

VPKĐH do

M. pneumoniae

VPKĐH do

L. pneumophila

VPKĐH do

C. pneumoniae


Triệu chứng thực thể hay gặp là ran ẩm, ran phế quản, ít gặp ran nổ.

Tuy nhiên, có 34,88% VPKĐH do M. pneumoniae, 28,57% VPKĐH do

L. pneumophila, 50% VPKĐH do C. pneumoniae không phát hiện thấy ran bệnh lý ở phổi. Biểu hiện nặng với dấu hiệu rút lõm lồng ngực, khó thở gặp với tỷ lệ cao nhất ở nhóm viêm phổi do L. pneumophila (57,14%), đứng sau là VPKĐH do M. pneumoniae (47,29%) và thấp nhất VPKĐH do C. pneumoniae (25%) (Bảng 3.19). Tuy nhiên sự khác biệt về triệu chứng thực thể tại phổi giữa L. pneumophila, C. pneumoniae và M. pneumoniae khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).


Bảng 3.20. Triệu chứng lâm sàng ngoài phổi của viêm phổi

không điển hình đơn thuần




Đặc điểm

VPKĐH do

M. pneumoniae

VPKĐH do

L. pneumophila

VPKĐH do

C. pneumoniae


lâm sàng Số lượng Tỷ lệ

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ


n=129

%

n=7

%

n=8

%

Chán ăn

103

79,84

4

57,14

7

87,5

Tiêu chảy

41

31,78

2

28,57

2

25

Nổi ban

19

14,73

0

0

1

12,5

Họng viêm

101

78,29

6

85,71

7

87,5

Hạch to

4

3,1

0

0

0

0

Gan to

10

7,75

1

14,29

0

0

Lách to

4

3,1

0

0

0

0

Co giật

10

7,75

0

0

0

0


Triệu chứng ngoài phổi hay gặp là chán ăn, họng viêm. Triệu chứng tiêu chảy hay gặp ở nhóm viêm phổi do M. pneumoniae. Phát ban gặp ở VPKĐH do M. pneumoniae C. pneumoniae (tỷ lệ trên 10%). Triệu chứng co giật do sốt cao gặp ở 10 bệnh nhân viêm phổi do M. pneumoniae. Tuy nhiên sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng ngoài phổi giữa L. pneumophila,

C. pneumoniae và M. pneumoniae khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Fisher exact test).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/11/2022