BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ĐỖ THỊ NGA
NGHIÊN CỨU LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA CÁC TỔ CHỨC
KINH TẾ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk - 2
- Sự Cần Thiết Của Đề Tài Nghiên Cứu
- Cơ Sở Lý Luận Về Lợi Thế Cạnh Tranh Sản Phẩm Cà Phê Nhân
Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62.31.10.01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN
ĐÌNH
HÀ NỘI, 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự
giúp đỡ
cho việc thực hiện luận án
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Đỗ Thị Nga
LỜI CÁM ƠN
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ
môn Kinh tế
nông
nghiệp và Chính sách Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Giáo sư Tiến sĩ Phạm Vân
Đình, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi
trưởng thành trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện Luận án.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của tập thể các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Bộ môn Phát triển nông thôn Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại học. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự đóng góp quý báu của các Thầy, Cô.
Luận án được thực hiện với sự hỗ trợ của Quỹ Tưởng niệm GinésMera dành cho các Nghiên cứu sinh của Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (CIAT), được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC), tôi xin trân trọng cám ơn sự hỗ trợ quý báu này.
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương; Ban Giám đốc các Công ty kinh doanh xuất khẩu cà phê; Chính quyền địa phương, các đại lý kinh doanh cà phê, các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư, phân bón và bà con nông dân tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Gia Lai đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi thực hiện luận án.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Khoa Kinh tế và Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, tôi xin trân trọng cám ơn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình, đặc biệt là chồng tôi, đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành Luận án của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả Luận án
Đỗ Thị Nga
MỤC LỤC
2
LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
i iii v ix x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiv
DANH MỤC SƠ ĐỒ xv
DANH MỤC HỘP MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
xvi
1
1
5
6
2.2 Mục tiêu cụ thể 6
3 Các câu hỏi nghiên cứu 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
4.1 Đối tượng nghiên cứu 6
4.2 Phạm vi nghiên cứu 7
5 Những đóng góp mới của Luận án 7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN 10
10
1.1 Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 10
1.1.1 Khái niệm lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 10
1.1.2 Đặc điểm lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế 16
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 20
1.1.4 Nội dung nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 20
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 24
1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân
32
1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê
ở một số nước trên thế giới 32
1.2.2 Những bài học kinh nghiệm về nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà
phê Việt Nam 43
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk 49
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tạo lợi thế cho phát triển cà phê 49
2.1.2 Những bất lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với việc nâng
cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của tỉnh 49
2.1.3 Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của tỉnh Đắk Lắk 50
2.1.4 Các tác nhân tham gia ngành hàng cà phê 52
2.1.5 Đặc điểm của các tổ chức kinh tế trong ngành hàng cà phê nhân của tỉnh
Đắk Lắk 54
2.2 Tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích 56
2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 56
2.2.2 Khung phân tích lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 58
2.3 Phương pháp nghiên cứu 60
2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 60
2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu 62
2.3.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 65
2.3.4 Phương pháp phân tích 66
2.3.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 74
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG LỢI THẾ
CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA CÁC TỔ CHỨC
KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK
3.1 Thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân
3.1.1 Hiệu quả sản xuất cà phê nhân
3.1.2 Chất lượng sản phẩm cà phê nhân
3.1.3 Thị phần
3.1.4 Khả năng đáp ứng cầu
3.2 Nhân tố ảnh hưởng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân
3.2.1 Điều kiện tự nhiên
3.2.2 Năng lực của các tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê
3.2.3 Điều kiện cầu trong nước
3.2.4 Các ngành hỗ trợ và đầu tư công
3.2.5 Tổ chức quản lý ngành hàng cà phê
3.2.6 Tác động của chính sách
CHƯƠNG 4
79
79
79
84
91
95
104
104
106
119
121
131
135
GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA CÁC
TỔ CHỨC KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK
4.1 Nâng cao năng lực của người sản xuất kinh doanh
144
147
4.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng cường khả năng tiếp cận
thông tin thị trường và khoa học kỹ thuật 147
4.1.2 Nâng cao năng lực tổ chức sản xuất để tăng hiệu quả và chất lượng
sản phẩm cà phê nhân 150
4.2 Nghiên cứu phát triển thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa
156
4.2.1 Tăng cường năng lực nghiên cứu phát triển thị trường cho doanh
nghiệp 156