KIẾN NGHỊ
Để có thể đề ra các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả, thì vấn đề xây dựng các dự báo phương án tăng trưởng kinh tế và CDCCKT là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, để thực hiện một cách hiệu quả đạt mục tiêu tăng trưởng trưởng bền vững tác giả xin có một số kiến nghị sau:
- Đề nghị Chính phủ sớm có chính sách giao thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, trên một số lĩnh vực như: được quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của một số cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước ở đô thị có gần 10 triệu dân để từng bước tiếp cận mô hình quản lý chính quyền đô thị.
- Chính phủ điều chỉnh giảm tỷ lệ điều tiết ngân sách của thành phố với Trung ương nhằm tạo điều kiện tăng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách chủ động của thành phố.
- Chính phủ ban hành cho TP.HCM một số chính sách đặc biệt (thu hút đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch tổng thể,...) để phù hợp với công tác xây dựng và phát triển của đô thị 10 triệu dân…
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
1. Mai Văn Tân (12/2006 –số 506, “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với cải cách chính sách đầu tư trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Tài chính-Bộ Tài chính.
2. Mai Văn Tân (03/2012 –số 117), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Những chuyển biến tích cực”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia – Kho bạc Nhà nước.
3. Mai Văn Tân (7/2012 –số 57), “Bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm toán – Kiểm toán Nhà nước.
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp Thực Hiện Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế
- Hoàn Thiện Công Tác Quy Hoạch Phát Triển Tổng Thể Chương Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh - 20
Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.
4. Mai Văn Tân (4/2013 –số 66), “Lượng hóa yếu tố chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm toán – Kiểm toán Nhà nước..
Tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Viện Friedrich Ebert Stiftung, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số nước Châu Á, Đoàn khảo sát của Bộ Kế hoạch & Đầu tư.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Một số mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu gia đoạn 2006 – 2010, http://www.most.gov.vn.
4. Các Mác (2003), Sách đã dẫn tại giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê.
5. GS.TS Nguyễn Thị Cành (2009), Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn.
6. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân sau 20 năm đổi mới
về tạo đà vững chắc thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng CNH-HĐH,
http://www.cpv.org.vn
7. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, Hà Nội.
Niên giám thống kê 1993 đến 2012,
8. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005), Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Quang Dong (2002), Các mô hình trong phân tích dự báo phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp Thành phố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, NXB. Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Quang Dong (2004), Giáo trình kinh tế lượng nâng cao, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn (2001), Mô hình toán kinh tế, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Ngọc Dũng, Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những chương trình trọng tâm mang tình đòn bẩy của TP HCM trong xu thế hội nhập và phát triển, http://www.mofahcm.gov.vn
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB. Thống kê, Hà Nội.
21. Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
22. Lê Thành Đại (2005), "Biến đổi CCKT ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh,
trong quá trình CNH, HĐH", Luận văn thạc sĩ.
23. PGS.TS. Lê Huy Đức (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội - NXB Thống Kê, Hà Nội.
24. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân tập 1 và tập 2, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
25. Hoàng Minh Hải (2004), Phương pháp tiếp cận và xử lý thông tin, Phân tích dự báo kinh tế trợ giúp xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội lãnh thổ, Đề tài cấp bộ, Ban dự báo-Viện Chiến lược phát triển .
26. Đinh Phi Hổ
(1995),
Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Nông nghiệp Đồng bằng
sông Cửu Long, Đề Tài nghiên cứu khoa học KX.03.21.C.01, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.
27. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên
cứu thực tiễn trong kinh tế
Tp.HCM.
phát triển – nông nghiệp-
NXB Phương Đông,
28. Nguyễn Thị Bích Hường, "Biến đổi CCKT Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế". Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004.
29. Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.
30. Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia.
31. Phạm Khiêm Ích và Nguyễn Đình Phan (1994) (Chủ biên), CNH và HĐH ở Việt Nam và các nước trong khu vực - NXB Thống kê Hà Nội.
32. Phạm Thị Khanh (2010) (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
33. Phan Văn Khải, hoạch năm 2003.
Phương hướng chuyển dịch CCKT, Hội nghị triển khai kế
34. Kinh tế 2005-2006 Việt Nam và Thế giới, Thời báo Kinh tế.
35. Nguyễn Đức Kiên, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là khâu đột phá (nguồn Bộ Kế hoạch & Đầu tư), http://www.mpi.gov.vn
36. Ngô Thắng Lợi (2002), Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, NXB. Thống kê, Hà Nội.
37. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
38. Dương Thị Thanh Mai (2002), Vận dụng mô hình phân tích chính sách tỷ giá ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
39. Michael Porter (1990), Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia.
40. Mankiw.N.G (1997), Kinh tế vĩ mô (bản dịch tiếng việt), NXB. Thống kê, Hà Nội.
41. Mankiw.N.G (2003), Nguyên lý kinh tế học (bản dịch tiếng việt), NXB. Thống kê.
42. Trúc Mai, Cần chuyển dịch cơ
http://www.ven.org.vn
cấu kinh tế
trong các KCX-KCN TP.HCM,
43. Nguyễn Khắc Minh (2000), Các phương pháp phân tích & dự báo trong kinh tế, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
44. Nguyễn Khắc Minh (2004), Tối ưu hoá động trong phân tích kinh tế, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
45. Nguyễn Khắc Minh (2005),
Ảnh hưởng của tiến bộ
công nghệ
đến tăng
trưởng kinh tế, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
46. Nguyễn Khắc Minh (2006), Phân tích định lượng ảnh hưởng của tiến bộ công
nghệ
đến tăng trưởng một số
ngành công nghiệp của thành phố
Hà Nội,
NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
47. Nguyễn Văn Nam - Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB. Kinh tế Quốc dân.
48. Đỗ
Hoài Nam (1995) (chủ
biên) Đề tài
"Chuyển dịch CCKT ngành và phát
triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam" của Viện Kinh tế thuộc
Trung tâm Xã hội và Nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
49. Phạm Xuân Nam - Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển vọng
CNH, HĐH đất nước, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002.
50. Phan Công Nghĩa (2007) (chủ biên), Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
51. Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), CNH hướng ngoại "sự thần kỳ" của các NIE Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. GS.TSKH. Nguyễn Thiện Nhân,
Thành phố
Hồ Chí Minh: Bốn bài học về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Nông nghiệp, http://mbtvn.wordpress.com
53. Trần Văn Nhưng (2001), Xu hướng chuyển dịch CCKT ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
54. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
55. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Phạm Khiêm Ích (1997), Tác động của Nhà
nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH ở nước ta hiện nay - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương (2000), "Tác động của công nghiệp đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay" - Tạp chí kinh tế và phát triển (41) trang 24 - 25.
58. Phan Thanh Phố (1996), "Phát triển và chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH" - Tạp chí Cộng sản (15) trang 14.
59. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, NXB. Lao động và Xã hội, Hà Nội.
60. Nguyễn Văn Quỳ (1995),
Sử dụng mô hình kinh tế
lượng trong phân tích
chính sách và dự báo kinh tế vĩ mô, Đề tài cấp bộ, Hà Nội.
61. Nguyễn Văn Quỳ (1999), Mô hình kinh tế, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
62. Trương Thị
Sâm (2005) (chủ biên),
Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng
trưởng ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam, NXB Khoa học xã hội, Tp.HCM.
63. TS.Trương Thị Minh Sâm, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, http://vass.gov.vn.
64. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo rà soát, bổ sung qui hoạch nông nghiệp, nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh.
65. Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Hà Nội
đến năm 2020, năm 2011.
66. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2020, năm 2008.
67. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, năm 2008.
68. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương: Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020, năm 2007.
69. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tiền Giang: Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, năm 2008.
70. Nguyễn Văn Sỹ, Bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng cửa ngõ Tây Bắc,
http://www.irv.moi.gov.vn.
71. Bùi Tất Thắng (2003) (chủ biên), Đề tài "Tiếp cận Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH ở Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
72. Bùi Tất Thắng (2006) (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
73. Tạ Đình Thi, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững ở một số nước trên thế giới, http://www.nea.gov.vn
74. Trần Thi và Minh Lý, Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
ở Yên Bái, http://www.nhandan.com.vn
75. Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần vượt qua, NXB. Lý luận chính trị.
76. Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
77. Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
78. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005 đến 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.
79. Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình toán kinh tế, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
80. Trường Đại học Tài chính-marketing (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Tp.HCM theo hướng cạnh tranh đến năm 2020.
81. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
“Chất lượng tăng trưởng kinh tế hướng tới năm 2020.
Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và định
82. Trung tâm bảo tồn năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh, Chiến lược Thích
ứng với Khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hướng ra biển thích ứng với biến đổi khí hậu (Hội thảo Quốc tế về Sáng kiến địa phương hướng đến hàm lượng carbon thấp ở Châu Á)
83. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
84. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
85. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (1999), Tiếp cận phân tích định lượng nền kinh tế Việt Nam, NXB. Giao thông vận tải. Hà Nội.
86. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế TW và Viện nghiên cứu kinh tế của các nước Bắc Âu (2004), Ma trận hạch toán xã hội mới của Việt Nam năm 2000, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
87. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1995), Định hướng phát triển KT-XH thành phố Hồ Chí Minh 1996 - 2000 và dự báo 2001 - 2010, thành phố Hồ Chí Minh.
88. Viện Kinh tế
thành phố Hồ
Chí Minh (2002),
Hướng chuyển dịch kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp.HCM.
Tiếng Anh
1. Barro, R.J. and Sala-i-Martin. X.(1995). Economic Growth, Cambridge, MA: MIT Press.
2. Mutazhamdalla Nabulsi (2001), A study of sustained growth policies: Malaysia’s Economic development model, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.
3. Sharmistha Self (2002), Education and Economic growth: A causal analysis, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.
4. Trần Thọ
Đạt-Nguyễn Quang Thắng-Chu Quang Khởi (2005),
Sources of
Vietnam‘s Economic Growth, 1986-2004, NXB. Thống kê, Hà Nội.
5. Winford Henderson Masanjala ( 2003), Empirical analysis of Economic growth, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.