Phổ 13 C-Nmr Của Chất Axit Gallic


Hình 3 16 Phổ 13 C NMR của chất axit gallic 3 4 Thử hoạt tính sinh học Các chất 1

Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của chất axit gallic

3.4. Thử hoạt tính sinh học

Các chất tổng số được chiết, tách bằng dung môi có độ phân cực khác nhau sau khi làm khô kiệt, loại bỏ hoàn toàn dung môi được gửi tới phòng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Y khoa Thái Nguyên để thử tác dụng sinh học của chúng. Kết quả được nêu ở bảng 2.3 và hình 2.1 cho thấy tất cả các chất thu được từ các dịch chiết của lá cây đỏ ngọn đều có tác dụng kháng khuẩn đối với khuẩn Staphylococcus, E.coli, Salmonella typhi.

Chúng tôi cũng đã gửi mẫu chiết bằng etylaxetat và chiết bằng etanol sau khi đã làm sạch dung môi đến cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc thành phẩm, thực phẩm chức năng Y học cổ truyền Thái Nguyên. Các mẫu đều có tác dụng tốt đối với việc chăm sóc sức khoẻ con người, các chất có trong các dịch chiết trên đều không gây độc đối với con người.

KẾT LUẬN


1. Nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật của lá cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium) đã phát hiện thấy nhiều nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh lý cao; đó là đường khử, tritecpenoit, steroit, saponin, cumarin, axit hữu cơ, các flavonoit, các chất polyphenol, các tannin, các chất xanthone.

2. Từ lá cây đỏ ngọn lần đầu tiên đã phân lập và dựa vào các đặc trưng hoá lý, các số liệu phổ EI-MS, NMR, FT-IR đã nhận dạng được cấu trúc của 4 hợp chất hữu cơ thuộc các nhóm polyphenol, steroit, terpenoit.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

3. Phân tích các phổ IR, UV, MS và NMR các chất tinh khiết được tách ra nói trên đã nhận dạng được chúng là: taraxeron, stigmasterol , β- sitosterol và axit gallic.

4. Từ dịch chiết tổng của lá đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium) chúng hoàn toàn không gây độc hại với con người, có thể chế biến thành thức uống hằng ngày như một thực phẩm chức năng có tác dụng kháng các khuẩn Staphylococcusauresu (Tụ cầu vàng), E.coli (Thực khuẩn đường ruột) và Salmonella typhi (Thương hàn).


KIẾN NGHỊ


Cây đỏ ngọn là một cây thuốc quý có nhiều tác dụng trong y học vì vậy tôi đề nghị với các cấp có thẩm quyền tiếp tục cho nghiên cứu một cách sâu rộng hơn về cây đỏ ngọn nhằm phục vụ tốt trong đời sống nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng việt

1. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, trang 969.

2. Trần Đình Đại (1998), “Khái quát về hệ thực vật Việt Nam”, Hội thảo Việt - Đức về hoá học các hợp chất thiên nhiên, Hà Nộ i, trang 17-27.

3. Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc, Nxb Y-Dược, TP Hồ Chí Minh .

4. Đề tài cấp bộ quốc phòng của Học viện Quân Y (2002) , “Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết từ cây đỏ ngọn lên một số chức năng của hệ thần kinh trên động vật thực nghiệm”, Hà Nội

5. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội.

6. PGS.TS Phạm Đình Hùng (2007), Nghiên cứu xác định cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học cao, (Mã số đề tài 510402).

7. Hoàng Thanh Hương, Cầm Thị Ích, Hà Việt Sơn (2006), Khảo sát phần dịch chiết etylaxetat của lá thành ngạnh, tạp chí Hoá học, T.44(1), trang 71-75.

8. Lê Khả Kế (1977), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 189.

9. Nguyễn Liêm, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình (1996), Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (Antioxidant invitro) của một số cây thuốc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học quân sự số 3, trang 30-33.

10. Nguyễn Liêm và cộng sự (1996), “Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (antioxydant), của cây đỏ ngọn để phòng và chứa các bệnh về rối loạn huyết động”. Đề tài cấp Bộ quốc phòng, Hà Nội.

11. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, trang 122-123.

12. Trần Cẩm Vinh (1997), “Tác dụng của cây đỏ ngọn trong quá trình đông máu”, Công trình nghiên cứu y học quân sự, số 3, trang 7- 9.

Tiếng Anh


13. A.K.Ratty, N.P.Das (1988), “Biochemical medicine and metabolic biologo”, 39, 69-79.

14. Anake Kijjoa, Maria Jose, T.G.Gonzalez, Madalena M.M.Ana M.Damas,

§Ing-on Mondranondra, Llartur M.S.Silva and Werner Herz (1998), “Xanthones from Cratoxylum Maingayi”. Phytochemistry Vol 49, No.7, 2159-2162.

15. G.M.Kitanov, I.Assenov I and Dam The Van (1988), “Flavonols and Xanthones from Cratoxylum prunifloum kurz”, Pharnazie 43, 879 .

16. Goat J.L, Akihisa T.Analysis of steroit frested, pp.324. Chapman & Hall. London, New York - Tokyo.

17. Guat-Lee Sia, Graham J.Bennett, Leslie J.Harrison and Keng-Yeow Sim (1995), “Minor xanthones from the Bark of Cratoxylum cochinchinense”. Phytochemistry, Vol 38, No.6, pp.1521-1528.

18. J. Graham (1993), “et al, triterpenoids, tocotrienols and xanthones from the Bark of cratoxylon cochinchinense”, phytochemistry, Vol 32, No 5, 1245.

19. Lien Hoa Dieu Nguyen, Le Li J. Harrison (1998), “ritecpenoid and xanthone constituents fo Cratoxylum conchinchinese”, phytochemisty 50, 471-476.

20. Macias, M.Ulloa, M.Ulloa, M. Gamboa, A. and Mata, R. “Phytotoxic comopounds from the new coprophilous fungus Gnanomyces polytlrix”.

21. Munekazu Iinuma, Hideki, TĐtero Ito, Toshiyuki Tanaka and Domingo A.Madulid (1996), “Two xanthones from roots of Cratoxylum formosanum”. Phytochemistry, Vol, 42, No 4, PP.1195-1198.

22. Nawong Boonnak, Chatchanok Karalai, Suchada Chantrapromma, Channita Ponglimanont, Hoong-Kun Fun (2006), “Bioac tive prenylated xanthones and anthraquinones from Cratoxylum formosun ssp.pruniflorum”. Tetrahedron 62 ,8850-8859.

23. Pitchaon Maisuthisakul, Rungnaphar Pongsawatmanit, Michael H.Gordon (2007), “Charaterization of the phytochemicals and antioxidant properties of extracts from Teaw (Cratoxylum fromosum Dyer)”. Food chemistry 100 1620-1629.

24. Sompong Boonsri, Chatchanok Karalai, Chanita Ponglimanont, Akkharawit Kanjana-Opas, Kan Chantrapromma (2006), “Anibac terial and cytotoxic xanthones from the roots of Cratoxylum fomosum”. Phytochemistry 67,723-727.

25. Soon Yew Tang, Matthew Whiteman, Zhao Feng Peng, Andrew Jeniner, Eu Leong Yong and Barry Halliwell (2004), “Charcterition of Antioxidant and Antiglycation Properties and Isolation of Active Ing redients from Traditional Chinese medicines”. Free Radical Biology & Medicine, Vol.36, No.12, pp.1575-1587, .

26. Soon Yew Tang, Matthew Whiteman, Andrew Jeniner, Zhao Feng Peng and Barry Halliwell (2004), “Mechanisin of cell death induced bi an antioxidant extract of Cratoxylum cochinchinense”, Free Radical Biology and Medicine, Vol 36, No.12,pp, 1588-1611.

27. Xue- Li Cao, Yu Tian, Tian-You Zhang, Yoichiro Ito (2000), “Supercritical fluid extraction of catechins Cratoxylum prunifolium Dyer”. Joumal of Chromatography A, 898, 75-81.

28. Xue- Li Cao, Yu Tian, Tian-You Zhang and Yoichiro Ito (2000), “Beijing Institute of New Technology Application, Xizhimen Southstree” No.16, Beijing 100035, China.

29. W. Mahabusaraka, W. Nuangnaowarat, W.C. Taylor (2006), “xanthone derivativens from Cratoxylum cochinchinense roots”, Phytochemistry 67 470- 474.

30. K. Tawaraya, Y. Takaya, M. Turjaman, S.J. Tuah, S.H. Limin, Y. Tamai,

J.Y. Cha, T. Wagatsuma, M. Osaki (2003), “Arbuscular mycorrhizal colonization of tree species grown in peat swamp forests of central kalimantan, indonesia”, Forest Ecology and Management 182, 381- 386.

PHỤ LỤC

I. Chất taraxeron Trang

Phổ LC-MS của taraxeron 62

Phổ FT-IR của taraxeron 65

Phổ 1H-NMR của taraxeron 66

Phổ 13C-NMR của taraxeron 71

Phổ C13CPD & DEPT của taraxeron 73

Phổ C13CPD-COSYGP của taraxeron 78

Phổ C13CPD-HSQC của taraxeron 81

Phổ C13CPD-HMBC của taraxeron 82

II. Chất stigmasterol

Phổ EI-MS của stigmasterol 84

Phổ FT-IR của stigmasterol 85

Phổ 1H-NMR của stigmasterol 86

Phổ 13C-NMR của stigmasterol 87

III. Chất β- Sitosterol

Phổ EI-MS của β- Sitosterol 88

Phổ FT-IR của β- Sitosterol 89

Phổ 1H-NMR của β- Sitosterol 90

Phổ 13C-NMR của β- Sitosterol 95

Phổ C13CPD & DEPT của β- Sitosterol 97

IV. Chất axit gallic

Phổ FT-IR củaaxit gallic 98

Phổ tử ngoại UV của axit gallic 99

Phổ 1H-NMR của axit gallic 100

Phổ 13C-NMR của axit gallic 101


UV của axit gallic 99 Phổ 1 H NMR của axit gallic 100 Phổ 13 C NMR của axit gallic 101 2

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí