KHUYẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:
1. Công thức, quy trình chế biến và thành phần dinh dưỡng của dung dịch cao năng lượng tự chế trong luận án này là những thực phẩm địa phương tự nhiên, sẵn có rất tiện lợi và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác điều trị và kinh tế cho bệnh nhân tại bệnh viện. Trong hoàn cảnh kinh tế của nhiều bệnh nhân Việt Nam còn khó khăn, vì vậy nên khuyến khích các bệnh viện áp dụng phương pháp tự chế dung dịch nuôi dưỡng qua ống thông để đảm bảo việc nuôi dưỡng bệnh nhân nặng, góp phần chăm sóc điều trị bệnh nhân toàn diện.
2. Nên tiến hành nghiên cứu sử dụng thêm các thực phẩm khác hoặc thay thế một số loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng tương đương để chế biến thêm một số sản phẩm dung dịch cao năng lượng tự chế khác nuôi dưỡng bệnh nhân qua ống thông tại các bệnh viện.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ VỀ NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Sự Tiện Ích Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Sản Phẩm
- Hiệu Quả Nuôi Dưỡng Qua Ống Thông Cho Bệnh Nhân Nặng Của Dung Dịch Tự Chế
- Tính Khả Thi Của Dung Dịch Tự Chế Bằng Thực Phẩm Địa Phương Nuôi Dưỡng Qua Ống Thông Dạ Dày
- Nghiên cứu hiệu quả dinh dưỡng của dung dịch cao năng lượng tự chế nuôi dưỡng sớm qua ống thông dạ dày cho bệnh nhân nặng tại Bệnh viện Trung ương Huế - 20
Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.
1. Vũ Thị Bắc Hà, Nguyễn Thanh Chò, (2007), "Nhận xét tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nuôi ăn qua ống thông tại khoa Cấp cứu hồi sức BVTW Huế”, Tạp chí Y học thực hành,11 (589+590), tr. 23-26
2. Vũ Thị Bắc Hà, Nguyễn Thanh Chò, (2007), "Đánh giá hiệu quả dinh dưỡng của dung dịch nuôi ăn cao năng lượng tự chế nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày cho bệnh nhân nặng tại BVTW Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 12 (591+592), tr. 14-17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (2006), Cẩm nang dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 10-36.
2. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (1995), Thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
3. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (1997), Thực đơn trong một số bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
4. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2000), Bảng thành phần thực phẩm Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
5. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 1-10.
6. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.17, 72, 118, 265-278, 420, 436, 473- 474.
7. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 3-10, 93-107.
8. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình định (2009), " Đánh giá hiệu quả chế độ ăn bệnh lý đối với bệnh nhân nặng tại khoa Ngoại thần kinh & cột sống", Hội thảo chăm sóc toàn diện lần thứ III khu vực miền Trung mở rộng, Huế 19-20/3/2009, tr. 135-144.
9. Công ty Abbott laboratories (2007), "Ensure gold", Tài liệu hội nghị tập huấn dinh dưỡng chuyên đề - Hội an.
10. Công ty Berlin Chemie (2007), "Berlamin Modular", Tài liệu hội nghị dinh dưỡng chuyên đề, Nha trang, tr. 1-12.
11. Đỗ Tất Cường (1998), "Nuôi dưỡng bằng sữa Ensure qua ống thông dạ dày ", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Học viện Quân y 1990-1998, tập II, tr. 246 - 249.
12. Nguyễn Thanh Chò (2002), " Nuôi dưỡng bệnh nhân qua ống thông",
Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 342-345.
13. Nguyễn Thanh Chò (2006), " Nhu cầu dinh dưỡng ", Tài liệu tập huấn dinh dưỡng lâm sàng, Huế, tr. 1-5.
14. Nguyễn Thanh Chò (2008), " Nuôi dưỡng bệnh nhân qua ống thông", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà nội, tr. 120 - 129.
15. Nguyễn Thanh Chò, Trần Văn Tập, Hoàng Trọng Tiếp (2006), "Kết quả bước đầu nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng cholesterol và triglycerid huyết tương ở những bệnh nhân ăn khẩu phần có hàm lượng cholesterol cao từ trứng ", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm,(3 & 4) tháng 12 năm 2006, tr. 175-177.
16. Phạm Văn Chín (2009), "Chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não tại nhà", Tạp chí Sức khỏe dành cho mọi người, Trung tâm Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh, (4) tr.20.
17. Trần Hữu Dàng (1997), "Béo phì", Nội tiết học, giáo trình sau đại học, Bộ môn Nội , Trường đại học Y Huế.
18. Nguyễn Thị Dụ (2002), " Đánh giá hiệu quả của việc nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày ở bệnh nhân cấp cứu ", Tài liệu Hội nghị khoa học Dinh dưỡng hỗ trợ và thực phẩm cao năng lượng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 19 - 22.
19. Lê Minh Đại (2009), "Nuôi dưỡng nhân tạo qua đường ruột",
ngoaikhoalamsang.baigiang.googlepages.com/09.
20. Từ Giấy (2000), Một số vấn đề dinh dưỡng ứng dụng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 4-20.
21. Từ Giấy (2002), " Tầm quan trọng và vai trò của ăn điều trị ", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 9 - 19.
22. Từ Giấy (Hà nội 2003), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe , Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 9-26.
23. Hoàng Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, hóa sinh trên người tu hành ăn chay tại các chùa ở Huế, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà nội.
24. Phạm Thị Thu Hương (2002), "Chế độ ăn trong bệnh nhiễm khuẩn ",
Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 297- 308.
25. Phạm Thị Thu Hương (2006), "Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa và Nội tiết tại bệnh viện Bạch mai ", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, (3 & 4), tr. 85 - 90.
26. Phạm Thị Thu Hương (2008), " Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày bằng các thực phẩm địa phương trên người bệnh khoa điều trị tích cực", Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm(3 & 4), tr. 185 - 192.
27. Vũ Thị Bắc Hà (2000), Nghiên cứu rối loạn lipid máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường thể 2, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Huế, Huế.
28. Vũ Thị Bắc Hà, (2009), ”Dinh dưỡng cho bệnh nhân sau phẫu thuật”, Tài liệu tập huấn dinh dưỡng lâm sàng, Sở Y tế Thừa thiên Huế, tr. 23 - 28.
29. Vũ Thị Bắc Hà, (2006), "Nuôi dưỡng bệnh nhân qua ống thông ", Tài liệu tập huấn dinh dưỡng lâm sàng, Huế, tr. 83 - 90.
30. Lê Thị Hợp (2004), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng", Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 173 - 190.
31. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Các vấn đề dinh dưỡng trong bệnh viện. Xây dựng khoa Dinh dưỡng hữu hiệu trong điều kiện hiện nay ", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 406-415.
32. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Dinh dưỡng hỗ trợ ", Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 315 - 326.
33. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Dinh dưỡng hỗ trợ và chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện ", Tài liệu hội thảo khoa học, Huế, tr. 2-3.
34. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Lượng giá dinh dưỡng lâm sàng",
Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 160-168.
35. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch ",
Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 346- 353.
36. http://giangduongykhoa.net/home/Ngoai-khoa/Tieu-hoa, Nuôi dưỡng trong ngoại khoa.
37. http://ybacsi.com/y-hoc-pho-thong, Không nên nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn với bệnh nhân nặng.
38. Hà Huy Khôi (2002), “Đánh giá nhu cầu năng lượng”, Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp , Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.110 - 187.
39. Hà Huy Khôi (2002), “Nhu cầu dinh dưỡng”, Dinh dưỡng lâm sàng ,
Nhà xuất bản Y học, Hà nội, Tr. 45- 65.
40. Hà Huy Khôi (2002), ”Dinh dưỡng, sức khỏe và bệnh tật”, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, Tr. 20- 43.
41. Hà Huy Khôi (2003), “Nhu cầu dinh dưỡng”, Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà nội , tr. 27-61.
42. Chu Mạnh Khoa (2002), “Những quan niệm mới về dinh dưỡng đối với bệnh nhân nặng”, Hội nghị khoa học Dinh dưỡng hỗ trợ và thực phẩm cao năng lượng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 2 - 10.
43. Chu Mạnh Khoa (2002), “Nuôi dưỡng bệnh nhân nặng tại khoa hồi sức tăng cường”, Tài liệu hội thảo dinh dưỡng hỗ trợ trong bệnh viện, Bệnh viện Bạch mai, tr. 31- 52.
44. Chu Mạnh Khoa (2002), “Nuôi dưỡng qua đường ruột sớm bệnh nhân nặng”, Hội thảo những vấn đề mới trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân, Hà nội, tr. 4-10.
45. Chu Mạnh Khoa (2002), “Sinh lý bệnh mới ở ruột khi bị stress và vai trò của nuôi dưỡng đường ruột trong hồi sức”, Ngoại khoa (3), tr. 20-28.
46. Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang (1995), Ăn điều trị trong một số
bệnh thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
47. Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang (1999), Dinh dưỡng điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
48. Nguyễn Như Lâm (2005), “Các phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân bỏng nặng”, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, tr. 12-28.
49. Nguyễn Như Lâm (2006), Nghiên cứu hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột trong điều trị bệnh nhân bỏng nặng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà nội.
50. Nguyễn Thị Lâm , Trần Thị Phúc Nguyệt (2004), “Nguyên tắc dinh dưỡng điều trị”, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 328-352.
51. Nguyễn Thị Lâm, Doãn Thị Tường Vi (2002), “Một số chế độ ăn cơ bản trong bệnh viện”, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học - Hà nội, tr. 74-115.
52. Lê Đoàn Thanh Lâm, "Vai trò của enzyme trong công nghiệp thực phẩm", http://www.sinhhocvietnam.com, 05-19, 09:32.
53. Vũ Thị Hồng Lan (2005), So sánh nuôi dưỡng đường ruột sớm với nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y khoa Hà nội, Hà nội.
54. Đinh Thị Kim Liên (2004), Cẩm nang hướng dẫn dinh dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học.
55. ngoaikhoalamsang.baigiang.googlepages.com/09, "Nuôi dưỡng trong ngoại khoa", Dinh dưỡng 2007, Ngoại khoa lâm sàng 2007, tr.133 - 141.
56. Nguyễn Xuân Ninh ( 2005), “Vai trò và nhu cầu của vitamin và chất khoáng”, Tài liệu tập huấn tư vấn dinh dưỡng, Hà nội, tr. 14-30.
57. Nguyễn Xuân Ninh (2004), “Vitamin tan trong dầu”, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 78-97.
58. Nguyễn Xuân Ninh (2004), “Vitamin tan trong nước”, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 97-113.
59. Nguyễn Xuân Ninh (2005), “Nhu cầu năng lượng, vai trò và nhu cầu của Protid, Lipid, Glucid”, Tài liệu tập huấn tư vấn dinh dưỡng, Hà nội, tr. 8-14.
60. Ngô Hồng Quang (2003), Đánh giá một số biến đổi lâm sàng, hoá sinh, miễn dịch ở bệnh nhân chấn thương nặng được nuôi dưỡng sớm qua đường tiêu hoá, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Đại học Y khoa Hà nội, Hà nội.
61. Lê Văn Sơn, “Chuyển hóa và điều nhiệt”, Sinh lý học tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà nội, tr. 255-284.
62. Phạm Duy Tường (2004), “Glucid”, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 70-78.