PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Những đặc trưng của sáu tầng lớp xã hội cơ bản ở Mỹ
Những đặc trưng cơ bản | |
Tầng lớp thượng lưu lớp trên (dưới 1%) | Tinh hoa của xã hội, xuất thân từ những gia đình có tên tuổi, sống bằng của cải thừa kế. Đóng góp tiền cho những mục đích từ thiện, có nhiều nhà gửi con ở các trường tư thục, không quen phô trương sự giàu sang của mình, là nhóm chuẩn cho các tầng lớp khác. Thị trường những đồ trang sức đắt tiền, đồ cổ, nhà cửa, dịch vụ tổ chức nghỉ ngơi và du lịch. |
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới (gần 2%) | Những người làm nghề tự do hay những doanh nhân có thu nhập cao nhờ tài năng đặc biệt của mình. Tích cực tham gia công tác xã hội và nghĩa vụ công dân; khao khát được thừa nhận địa vị xã hội của mình và chi tiêu có tính chất phô trương. Cố gắng tìm cách nhập vào tầng lớp thượng lưu lớp trên. Thị trường những ngôi nhà đắt tiền, thuyền buồm, bể bơi, xe hơi. |
Tầng lớp trung lưu lớp trên (12%) | Những người đạt được công danh trong các nghề tự do, các nhà quản trị, các doanh nhân. Thể hiện sự quan tâm đến vấn đề học vấn, đời sống tinh thần, văn hóa và nghĩa vụ công dân. Thị trường nhà ở đẹp, đồ đạc quần áo và đồ dùng gia dụng tốt. |
Tầng lớp trung lưu lớp dưới (30%) | Viên chức, các nhà kinh doanh nhỏ, „công dân quý tộc‟ (thợ đường ống nước, đội ngũ kỹ thuật trung cấp của các nhà máy) quan tâm đến việc tôn trọng các chuẩn mực và quy tắc văn hóa, tạo cho mình một vẻ đáng tôn trọng. Thị trường những hàng hóa kiểu „hãy tự làm lấy‟ đồ dùng gia đình, quần áo theo kiểu mẫu nghiêm chỉnh. |
Tầng lớp hạ lưu lớp trên (35%) | Những viên chức nhỏ, công nhân lành nghề và nửa lành nghề. Quan tâm đến những vấn đề phân rõ vai trò giới tính, củng cố địa vị của mình trong xã hội. Thị trường hàng thể thao, bia, đồ dùng gia đình. |
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới (20%) | Công nhân không lành nghề, những người sống bằng trợ cấp. Thị trường thực phẩm, ti vi, ô tô đã qua sử dụng. |
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Kiểm Tra Chất Lượng Hàng Hoá Xuất Khẩu Sang Nhật Bản
- Xây Dựng Và Phát Triển Mạng Lưới Phân Phối Trên Thị Trường Nhật Bản
- Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này - 14
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
(Philip Koter (2002), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Tái bản lần thứ 3, trang 124)
Phụ lục 2: Các giai đoạn của chu kỳ đời sống gia đình và hành vi mua hàng của gia đình
Đặc điểm hành vi và thói quen mua hàng | |
1. Giai đoạn sống độc thân, những người độc thân trẻ sống tách khỏi bố mẹ. | Ít gánh nặng tài chính. Những người có nhiều ý kiến nhất về thời trang. Thích nghỉ ngơi tích cực. Người mua thiết bị chủ yếu cho nhà bếp, đồ gỗ, xe hơi, đồ cưới, phiếu đi nghỉ mát. |
2. Vợ chồng trẻ chưa có con | Tình trạng tài chính khá hơn so với tương lai sắp tới. Cường độ mua sắm lớn nhất, chỉ số bình quân mua hàng lâu bền cao nhất. Người mua xe hơi, tủ lạnh, lò bếp, những đồ gỗ thật cần thiết và những đồ gỗ lâu bền, phiếu đi nghỉ mát. |
3. “Tổ ấm đầy đủ” Giai đoạn 1: Con dưới 6 tuổi. | Đỉnh cao của việc mua nhà ở. Tiền không nhiều. Không hài lòng với tình trạng tài chính và số tiền tiết kiệm. Quan tâm đến những mặt hàng mới. Thích những mặt hàng được quảng cáo. Mua máy giặt và rửa bát đĩa, máy sấy, ti vi, thực phẩm cho trẻ em, thuốc ho, Vitamin, búp bê, xe nôi, xe trượt tuyết, giầy trượt băng. |
4. “Tổ ấm đầy đủ” Giai đoạn 2: Con nhỏ nhất từ 6 tuổi trở lên. | Tình trạng tài chính khá hơn. Một số bà vợ đi làm. Quảng cáo ít có ảnh hưởng. Mua những thứ hàng đóng gói lớn hơn, ký kết những hợp đồng mua ngay nhiều hàng. Mua các loại thực phẩm khác nhau, đồ tẩy rửa, xe đạp, mời thầy dạy nhạc, dạy piano. |
5. “Tổ ấm đầy đủ” Giai đoạn 3: Vợ chồng lớn tuổi còn có con ở chung với họ. | Tình trạng tài chính khá hơn nữa. Số bà vợ đi làm nhiều hơn. Một số con cái đã đi làm. Quảng cáo rất ít ảnh hưởng. Cường độ bình quân mua hàng lâu bền cao hơn. Mua đồ gỗ mới, lộng lẫy hơn, tham gia du lịch bằng xe hơi, mua sắm những máy móc không thật cần thiết, thuyền, đi chữa răng, mua báo chí. |
6. “Tổ ấm vắng thiếu” Giai đoạn 1: Vợ chồng lớn tuổi có con sống riêng, người chủ gia đình đi làm. | Số người có nhà riêng nhiều nhất. Phần lớn thỏa mãn với tình trạng tài chính và số tiền tiết kiệm của mình. Quan tâm đến du lịch, nghỉ ngơi tích cực, tự học. Tặng quà và đóng góp từ thiện. Không quan tâm đến những mặt hàng mới. Mua phiếu đi nghỉ, đồ dùng xa xỉ, dịch vụ và hàng sửa sang nhà cửa. |
7. “Tổ ấm vắng thiếu” Giai đoạn 2: Vợ chồng lớn tuổi, con cái ở riêng, người chủ gia đình nghỉ hưu. | Thu nhập giảm mạnh. Phần nhiều vẫn giữ lại nhà ở. Mua các thiết bị, thuốc bồi bổ sức khởe, thuốc ngủ và trị bệnh tiêu hóa. |
8. Người góa bụa làm việc. | Thu nhập còn khá cao nhưng đã có xu hướng bán nhà. |
9. Người góa bụa nghỉ hưu. | Rất cần chăm sóc y tế và các thứ hàng như các nhóm người nghỉ hưu khác. Thu nhập giảm mạnh. Rất cấn có sự quan tâm, tình cảm quyến luyến và sự yên ổn. |
(Philip Koter (2002), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Tái bản lần thứ 3, trang 129)
Phụ lục 3: Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản
Tổng chi tiêu | Chi tiêu cụ thể | |||||||||
Thực phẩm | Nhả ở | Nhiên liêu, điện, nước | Nội thất và đồ dùng gia đình | Quần áo, giày dép | Y tế | Giáo dục | Giao thông, viễn thông | Chi tiêu khác | ||
1990 | 311,174 | 78,956 | 14,814 | 17,147 | 12,396 | 22,967 | 8,866 | 14,471 | 29,469 | 112,088 |
1995 | 329,062 | 77,886 | 21,365 | 19,911 | 12,529 | 20,229 | 9,845 | 15,381 | 32,966 | 118,950 |
2000 | 317,328 | 73,954 | 20,522 | 21,628 | 11,024 | 16,140 | 11,354 | 13,921 | 36,386 | 112,399 |
2001 | 309,054 | 71,770 | 19,679 | 21,529 | 11,144 | 15,057 | 11,591 | 12,929 | 36,507 | 108,848 |
2002 | 305,953 | 71,210 | 19,957 | 21,171 | 10,509 | 14,477 | 11,600 | 12,852 | 36,595 | 107,582 |
2003 | 301,841 | 69,910 | 20,027 | 20,922 | 10,329 | 13,868 | 12,441 | 13,009 | 37,417 | 103,918 |
2004 | 302,975 | 69,640 | 19,230 | 21,012 | 9,952 | 13,396 | 12,231 | 13,229 | 38,981 | 105,304 |
2005 | 300,531 | 68,699 | 19,254 | 21,492 | 10,047 | 13,339 | 13,020 | 12,475 | 38,717 | 103,488 |
2006 | 294,943 | 68,111 | 18,115 | 22,278 | 9,734 | 12,776 | 12,787 | 12,650 | 37,864 | 100,628 |
2007 | 297,782 | 68,536 | 17,934 | 21,768 | 9,706 | 12,933 | 13,107 | 12,748 | 38,075 | 102,975 |
(Nguồn: Ministry of Internal Affairs and Communications, Family Income and Expenditure Survey, Japan Staticstic Bureau)
Phụ lục 4: Mẫu điều tra
80 | 100% | |
Trong đó: | Số người | % |
Giới tính | ||
Nam | 42 | 52.50% |
Nữ | 38 | 47.50% |
Tuổi | ||
<15 | 0 | 0.00% |
15-24 | 22 | 27.50% |
25-34 | 17 | 21.25% |
35-44 | 8 | 10.00% |
45-54 | 11 | 13.75% |
55-64 | 10 | 12.50% |
>64 | 12 | 15.00% |
Nghề nghiệp | ||
Sinh viên, nghiên cứu sinh | 16 | 20.00% |
Giáo viên, giảng viên | 14 | 17.50% |
Viên chức, công nhân | 14 | 17.50% |
Giám đốc, quản lý | 14 | 17.50% |
Khác | 22 | 27.50% |
Trình độ | ||
Cấp 3 trở xuống | 10 | 12.50% |
Học nghề, trung cấp | 12 | 15.00% |
Cao đẳng, đại học | 48 | 60.00% |
Trên đại học | 20 | 25.00% |
Thành phố | ||
Tokyo | 24 | 30.00% |
Osaka | 6 | 7.50% |
Hiroshima | 3 | 3.75% |
Chiba | 8 | 10.00% |
Yokohama | 3 | 3.75% |
Kyoto | 3 | 3.75% |
Nagoya | 22 | 27.50% |
Khác | 11 | 13.75% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Phụ lục 5: Số lần mua sắm trong tuần của người tiêu dùng Nhật Bản
Theo giới tính:
1-2 lần/tuần | 3-5 lần/tuần | 6-7 lần/tuần | ||||
Số lần | % | Số lần | % | Số lần | % | |
Nữ | 12 | 15% | 21 | 26% | 5 | 6% |
Nam | 28 | 35% | 11 | 14% | 3 | 4% |
Tổng | 40 | 50% | 32 | 40% | 8 | 10% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Theo độ tuổi:
1-2 lần/tuần | 3-5 lần/tuần | 6-7 lần/tuần | |
15-24 | 8 | 10 | 4 |
25-34 | 10 | 7 | 0 |
35-44 | 3 | 4 | 1 |
45-54 | 7 | 3 | 1 |
55-64 | 5 | 4 | 1 |
trên 64 | 7 | 4 | 1 |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
-----------------------
Phụ lục 6: Nguồn thông tin tham khảo khi mua hàng
Số lựa chọn | % | |
Kinh nghiệm bản thân | 60 | 75.00% |
Quảng cáo | 25 | 31.25% |
Bạn bè, người thân | 17 | 21.25% |
Người bán | 6 | 7.50% |
Cầu thủ, ca sĩ, diễn viên,… | 1 | 1.25% |
Internet | 14 | 17.50% |
Khác | 1 | 1.25% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Phụ lục 7: Nguồn xem tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng Nhật
Số lựa chọn | % | |
Truyền hình | 29 | 36.25% |
Đài phát thanh | 0 | 0% |
Internet | 26 | 32.5% |
Báo | 18 | 22.5% |
Tạp chí | 24 | 30% |
Catalogue, tờ rơi | 18 | 22.5% |
Oto, xe buýt | 4 | 5% |
Các vật phẩm khác | 3 | 3.75% |
Các phương tiện quảng cáo ngoài trời | 1 | 1.25% |
Khác | 2 | 2.5% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
--------------------------
Phụ lục 8: Địa điểm mua hàng của người tiêu dùng Nhật Bản
Nông sản/ thủy sản | Giày dép | Dệt may | Đồ gỗ/thủ công mỹ nghệ | |||||
Số lựa chọn | % | Số lựa chọn | % | Số lựa chọn | % | Số lựa chọn | % | |
Siêu thị | 70 | 87.5 | 8 | 12.31 | 12 | 17.39 | 5 | 8.47 |
Chợ | 18 | 22.5 | 3 | 4.62 | 1 | 1.45 | 1 | 1.69 |
Cửa hàng tiện ích | 18 | 22.5 | 2 | 3.08 | 3 | 4.35 | 6 | 10.17 |
Cửa hàng bách hóa | 13 | 16.25 | 40 | 61.54 | 45 | 65.22 | 22 | 37.29 |
Cửa hàng chuyên doanh, showroom | 0 | 11 | 16.92 | 13 | 18.84 | 16 | 27.12 | |
Hội chơ, triển lãm | 0 | 0.00 | 0.00 | 3 | 5.08 | |||
Internet | 3 | 3.75 | 5 | 7.69 | 9 | 13.04 | 7 | 11.86 |
Khác | 2 | 2.5 | 1 | 1.54 | 2 | 2.90 | 2 | 3.39 |
Tổng số người trả lời | 80 | 100 | 65 | 100 | 69 | 100 | 59 | 100 |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Phụ lục 9: Các yếu tố đánh giá khi mua sản phẩm theo độ tuổi
Thống kê theo độ tuổi:
Nhóm hàng nông sản/thủy sản
15 – 24 | >24 | |||||||||||||||
Thứ tự ưu tiên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Thời trang | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - | - |
Hình thức mẫu mã, bao bì | 4.5% | 0.0% | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 9.1% | 27.3% | 9.1% | 0.0% | 0.0% | 1.8% | 28.6% | 0.0% | 0.0% | 5.4% | 3.6% |
Giá cả | 50.0% | 31.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 4.5% | 0.0% | 12.5% | 57.1% | 10.7% | 1.8% | 1.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Chất lượng | 45.5% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 64.3% | 17.9% | 14.3% | 1.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Nhãn hiệu | 0.0% | 4.5% | 18.2% | 4.5% | 13.6% | 9.1% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 7.1% | 3.6% | 5.4% | 3.6% | 0.0% | 0.0% |
Khuyến mãi, giảm giá | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 4.5% | 13.6% | 22.7% | 4.5% | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 3.6% | 0.0% | 7.1% | 5.4% | 0.0% | 1.8% |
Bảo hành | 0.0% | 0.0% | 13.6% | 18.2% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 1.8% | 3.6% | 7.1% | 3.6% | 1.8% | 1.8% | 0.0% | 0.0% |
Môi trường | 0.0% | 4.5% | 13.6% | 18.2% | 4.5% | 4.5% | 0.0% | 9.1% | 21.4% | 10.7% | 7.1% | 7.1% | 0.0% | 1.8% | 1.8% | 0.0% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Nhóm hàng giày dép
15 – 24 | >24 | |||||||||||||||
Thứ tự ưu tiên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Thời trang | 40.9% | 9.1% | 4.5% | 13.6% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 11.8% | 9.8% | 2.0% | 9.8% | 2.0% | 0.0% | 2.0% | 0.0% |
Hình thức mẫu mã, bao bì | 13.6% | 27.3% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 33.3% | 15.7% | 11.8% | 21.6% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Giá cả | 9.1% | 22.7% | 22.7% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 11.8% | 31.4% | 27.5% | 5.9% | 3.9% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Chất lượng | 31.8% | 0.0% | 4.5% | 18.2% | 9.1% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 39.2% | 17.6% | 13.7% | 7.8% | 2.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Nhãn hiệu | 0.0% | 0.0% | 4.5% | 22.7% | 9.1% | 9.1% | 4.5% | 4.5% | 2.0% | 2.0% | 5.9% | 7.8% | 11.8% | 3.9% | 0.0% | 0.0% |
Khuyến mãi, giảm giá | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 22.7% | 13.6% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 5.9% | 2.0% | 11.8% |
Bảo hành | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.1% | 18.2% | 9.1% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 2.0% | 2.0% | 2.0% | 9.8% | 3.9% | 2.0% |
Môi trường | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.1% | 4.5% | 27.3% | 13.6% | 2.0% | 3.9% | 13.7% | 9.8% | 0.0% | 0.0% | 11.8% | 5.9% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Phụ lục 9: (tiếp)
Nhóm hàng dệt may
15 – 24 | >24 | |||||||||||||||
Thứ tự ưu tiên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Thời trang | 50.0% | 4.5% | 4.5% | 18.2% | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 4.5% | 9.6% | 13.5% | 1.9% | 7.7% | 1.9% | 3.8% | 0.0% | 1.9% |
Hình thức mẫu mã, bao bì | 13.6% | 27.3% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 36.5% | 15.4% | 23.1% | 11.5% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Giá cả | 13.6% | 22.7% | 22.7% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 13.5% | 30.8% | 17.3% | 13.5% | 3.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Chất lượng | 18.2% | 9.1% | 4.5% | 27.3% | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 40.4% | 19.2% | 19.2% | 3.8% | 1.9% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Nhãn hiệu | 0.0% | 0.0% | 4.5% | 9.1% | 13.6% | 13.6% | 4.5% | 9.1% | 0.0% | 1.9% | 7.7% | 7.7% | 11.5% | 1.9% | 0.0% | 1.9% |
Khuyến mãi, giảm giá | 4.5% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.1% | 18.2% | 18.2% | 9.1% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 1.9% | 5.8% | 3.8% | 9.6% |
Bảo hành | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 13.6% | 13.6% | 9.1% | 18.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 3.8% | 0.0% | 11.5% | 5.8% | 1.9% |
Môi trường | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.1% | 9.1% | 22.7% | 13.6% | 0.0% | 1.9% | 9.6% | 19.2% | 1.9% | 0.0% | 11.5% | 5.8% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)
Nhóm hàng đồ gỗ/thủ công mỹ nghệ
15 – 24 | >24 | |||||||||||||||
Thứ tự ưu tiên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Thời trang | 0.0% | 0.0% | 4.8% | 14.3% | 9.5% | 14.3% | 0.0% | 9.5% | 4.1% | 0.0% | 4.1% | 6.1% | 4.1% | 2.0% | 2.0% | 4.1% |
Hình thức mẫu mã, bao bì | 33.3% | 19.0% | 4.8% | 4.8% | 9.5% | 0.0% | 4.8% | 0.0% | 34.7% | 18.4% | 16.3% | 12.2% | 0.0% | 2.0% | 0.0% | 0.0% |
Giá cả | 38.1% | 23.8% | 9.5% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 18.4% | 24.5% | 18.4% | 12.2% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Chất lượng | 28.6% | 9.5% | 19.0% | 4.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 36.7% | 24.5% | 14.3% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% |
Nhãn hiệu | 0.0% | 4.8% | 4.8% | 0.0% | 9.5% | 4.8% | 23.8% | 4.8% | 2.0% | 0.0% | 0.0% | 10.2% | 4.1% | 2.0% | 4.1% | 4.1% |
Khuyến mãi, giảm giá | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.5% | 14.3% | 4.8% | 23.8% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 2.0% | 2.0% | 6.1% | 10.2% |
Bảo hành | 0.0% | 0.0% | 9.5% | 19.0% | 9.5% | 0.0% | 14.3% | 0.0% | 2.0% | 6.1% | 4.1% | 2.0% | 12.2% | 4.1% | 4.1% | 0.0% |
Môi trường | 0.0% | 0.0% | 0.0% | 9.5% | 4.8% | 19.0% | 4.8% | 14.3% | 2.0% | 6.1% | 12.2% | 16.3% | 2.0% | 8.2% | 4.1% | 2.0% |
(Nguồn: Dương Thu Quyên (2008), Phiếu điều tra về hành vi người tiêu dùng Nhật Bản)