Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội - 2


SXHH Sản xuất hàng hóa

TBKT Tiến bộ kỹ thuật

TSSPHH Tỷ suất sản phẩm hàng hóa TW Trung ương

VietGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam. VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Phân loại các nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 14

2.1 Dân số và lao động khu vực ngoại thành Hà Nội năm 2009 47

2.2 Giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội (tính theo giá thực tế) 48

2.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Hà Nội 49

3.1 Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội 61

3.2 Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010 65

3.3 Sản lượng rau và rau an toàn trên địa bàn Hà Nội 66

3.4 Kết quả phân tích mẫu rau về dư lượng thuốc BVTV và hàm lượng kim loại nặng tại một số vùng sản xuất rau đại trà 68

3.5 Kết quả phân tích mẫu rau về dư lượng thuốc BVTV và hàm lượng kim loại nặng tại một số vùng sản xuất rau có sự hướng dẫn, giám sát của cán bộ kỹ thuật và các diện tích đã được cấp

Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn 69

3.6 Tình hình tiêu thụ rau an toàn ở địa bàn điều tra 70

3.7 Chi phí và thu nhập của người thu gom, bán buôn 72

3.8 Doanh thu và lãi gộp của 1 gian siêu thị bán rau an toàn 74

3.9 Sự thay đổi về quy định quản lý chất lượng rau an toàn của Bộ Nông nghiệp & PTNT 76

3.10 Những điểm khác biệt chính giữa quy định về quản lý RAT của

Bộ Nông nghiệp & PTNT và UBND Thành phố Hà Nội 78

3.11 Kết quả vận dụng chính sách để khuyến khích phát triển rau an toàn trong thời gian qua ở Hà Nội 80

3.12 Kết quả thực hiện một số chính sách về phát triển sản xuất - kinh doanh thực phẩm sạch 81

3.13 Kết quả thực hiện các quy hoạch rau an toàn ở Hà Nội 82

3.14 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn ở Hà Nội 85

3.15 Hệ thống tưới cho rau ở địa bàn nghiên cứu năm 2009 86

3.16 Diện tích nhà lưới ở địa bàn nghiên cứu năm 2009 87

3.17 Những lợi ích và hạn chế của sản xuất RAT trong nhà lưới 88

3.18 Kết quả thực hiện hỗ trợ kỹ thuật và thực trạng ứng xử của người

sản xuất, kinh doanh RAT 91

3.19 Lựa chọn nguồn cung cấp giống của nông dân 93

3.20 Diễn biến tình hình sử dụng phân bón của nông dân 95

3.21 Sử dụng phân bón của một số nông dân Hà Nội (2008) 96

3.22 Tình trạng bón phân hoá học vượt mức cho phép đối với cây bắp cải 97

3.23 Diễn biến tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân Hà Nội 98

3.24 Hành vi sử dụng thuốc BVTV của hộ sản xuất RAT tại Hà Nội 100

3.25 So sánh các loại hình sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 106

3.26 Đánh giá cơ hội và thách thức của các nông hộ trong phát triển RAT ở Hà Nội 107

3.27 Số hộ nông dân sản xuất RAT phân theo trình độ sản xuất 108

3.28 Nhu cầu của nông dân về hỗ trợ phát triển rau an toàn 109

3.29 Hiệu quả sản xuất rau và rau an toàn của các đối tượng nghiên

cứu năm 2009 110

3.30 Tình hình sản xuất - tiêu thụ RAT của 2 nhóm nông dân liên kết 112

3.31 Đánh giá cơ hội và thách thức của các HTX trong phát triển RAT

ở Hà Nội 113

3.32 Nhu cầu của HTX về hỗ trợ phát triển rau an toàn 114

3.33 Đánh giá cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp đang tham

gia sản xuất - tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 117

3.34 Hiệu quả sản xuất rau và rau an toàn của các đối tượng nghiên

cứu năm 2009 118

3.35 Hiện trạng tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 121

3.36 Mức độ hoàn thiện của các hình thức giám sát 131

3.37 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát triển

rau an toàn ở Hà Nội 135

3.38 Sự tin tưởng của khách hàng tại Hà Nội đối với rau an toàn 137

4.1 Mục tiêu phát triển rau an toàn của Hà Nội 145

4.2 Dự báo kế hoạch đầu tư cho phát triển RAT (2010 - 2015) 150

4.3 Dự kiến kinh phí cho tập huấn, đào tạo, chuyển giao 153


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT Tên biểu đồ Trang

3.1 Diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ 63

3.2 Biến động về diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ ở 3 huyện

Đông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì (2004 - 2007) 64

3.3 Hiệu quả kinh tế của người thu gom, bán buôn Đối tượng: cà chua và cải ngọt 72

3.4 Hiệu quả kinh tế của người bán lẻ RAT và rau thường 73

3.5 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất rau thường và RAT 111

3.6 So sánh giá trị ngày công trong sản xuất rau thường và RAT 111

3.7 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất RAT giữa hộ sản xuất RAT và công ty Hà An 119

3.8 So sánh giá trị ngày công trong sản xuất RAT giữa hộ sản xuất RAT và công ty Hà An 119


DANH MỤC ĐỒ THỊ

STT Tên đồ thị Trang

3.1 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau ở Hà Nội (2001 - 2009) 62

3.2 Tỷ lệ DTGT RAT trong DTGT rau của 3 huyện Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì (2001 - 2009) 62

3.3 Năng suất rau và RAT (tính chung trên 1ha gieo trồng) của Hà

Nội (2001 - 2009) 65

3.4 Sự tăng lên về số lượng điểm bán RAT trên địa bàn Hà Nội 123


DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Tên sơ đồ Trang

2.1 Khung phân tích của nghiên cứu 54

3.1 Các vùng sản xuất rau Thành phố Hà Nội 84

3.2 Mô hình tổ chức HTX, doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 105

3.3 Kênh tiêu thụ rau trên thị trường Hà Nội 124

3.4 Hệ thống chỉ đạo sản xuất RAT của Hà Nội 129

3.5 Sơ đồ kiểm soát quá trình sản xuất rau an toàn 132

DANH MỤC HÌNH


STT

Tên hình

Trang

1.1

Sự thay đổi đường giới hạn năng lực sản xuất

tham gia liên kết sản xuất rau an toàn

trước và sau khi

20

1.2

Năm mức độ sản phẩm

24

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội - 2


MỞ ĐẦU


1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Rau là một trong những thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Nghề trồng rau là nghề lâu đời, cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa và một số cây màu khác. Năm 2005, diện tích trồng rau của Việt Nam là 635.100 ha, sản lượng đạt 9,64 triệu tấn. So với năm 2000, năm 2003 diện tích rau tăng 23,2%, sản lượng tăng 42,6%. Vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng trồng rau lớn nhất miền Bắc với diện tích 160.000 ha, hàng năm cung cấp gần 3 triệu tấn rau cho tiêu dùng (Cục Trồng Trọt, 2006) [14].

Trong thời gian qua vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành mối lo của toàn xã hội. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm Việt Nam có 8 triệu người (chiếm xấp xỉ 1/10 tổng dân số) bị ngộ độc thực phẩm hoặc ngộ độc do liên quan đến thực phẩm (Cẩm Quyên, 2009)[25]. Theo Bộ Y tế, trong năm 2009, cả nước xảy ra 152 vụ ngộ độc thực phẩm với hơn

5.200 người mắc và đã có 35 người tử vong (Bộ Y tế, 2009) [8]. Các trường hợp bị ngộ độc phần lớn là ngộ độc cấp tính do thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật có hại gây ra, trong đó tại địa bàn Hà Nội số lượng các vụ ngộ độc là tương đối lớn.

Đứng trước yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững và nhu cầu chính đáng của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, trong những năm qua chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và phát triển sản xuất rau an toàn (RAT) nói riêng đã được triển khai trong cả nước.

Hà Nội là một trong những địa phương có diện tích rau lớn với tổng diện tích trên 11.650ha, trong đó diện tích chuyên rau là 5.048 ha. Chủng loại rau phong phú và đa dạng. Chương trình RAT của Hà Nội đã được triển khai từ năm 1996 đến nay và đạt được một số kết quả đáng khích lệ, sản phẩm RAT đã bước đầu khẳng định được vị trí của mình với những tên tuổi như


làng rau Vân Nội, Đông Dư, Văn Đức, Lĩnh Nam, Đặng Xá… và hệ thống các cửa hàng, siêu thị bán lẻ RAT phát triển. Hiệu quả sản xuất rau của nông dân từng bước được cải thiện. Giá trị thu được bình quân từ sản xuất rau theo quy trình hướng dẫn đạt 200 - 250 triệu đồng/ha/năm, ở một số ít vùng sản xuất rau ăn lá ngắn ngày và rau cao cấp có mức thu nhập cao hơn, có thể đạt mức doanh thu 300 - 350 triệu đồng/ha/năm (Lĩnh Nam, Vân Nội…) ( Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2008)[24]. Tuy nhiên, chương trình RAT chưa đạt được mục tiêu đề ra, sản lượng RAT chỉ đáp ứng được gần 20 % nhu cầu của nhân dân nhưng vẫn không tiêu thụ được theo giá bán RAT; năng lực giám sát của các cơ quan chức năng và cộng đồng còn hạn chế; người tiêu dùng đôi lúc còn hoang mang lo ngại về nguồn gốc cũng như chất lượng RAT; Sự ủng hộ và thái độ ứng xử của người tiêu dùng đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập, trong khi đó, nhiều hộ gia đình nông dân tỏ ra chưa tự tin về triển vọng của ngành trồng RAT hiện tại cũng như tương lai... Tất cả các yếu tố đó đã tác động tiêu cực và làm cho ngành sản xuất RAT của thành phố Hà Nội gặp không ít khó khăn, trở ngại.

Năm 2008, Chính phủ đã ban hành chính sách để đẩy mạnh phát triển sản xuất rau, quả, chè an toàn; Năm 2009 Hà Nội đã phê duyệt “Đề án sản xuất và tiêu thụ RAT đến 2015” (Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2009)[28]. Tuy nhiên trong quá trình triển khai trong thực tế vẫn gặp những vướng mắc, khó hoàn thành được mục tiêu theo đúng tiến độ đã được phê duyệt.

Để ngành trồng RAT của Hà Nội ngày một phát triển bền vững, giảm ngộ độc thực phẩm và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp thì việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cu gii pháp phát trin bn vng rau an toàn Hà Ni” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn không chỉ trong thời gian trước mắt mà còn về lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/01/2023