BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ĐÀO DUY TÂM
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội - 2
- Về Thời Gian: Thời Gian Nghiên Cứu Thu Thập Thông Tin Phục Vụ Cho Nghiên Cứu Luận Án Từ Năm 1997 Đến Nay.
- Phân Loại Và Đặc Điểm Nhóm Nông Dân Sản Xuất Rau An Toàn
Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số
: 62.31.10.01
Người hướng dẫn khoa học :1. GS.TS. PHẠM VÂN ĐÌNH
2. PGS.TS. MAI THANH CÚC
HÀ NỘI - 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong những công trình để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tác giả luận án
Đào Duy Tâm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và lời chỉ bảo chân tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Trước tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Vân Đình và PGS.TS. Mai Thanh Cúc là những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận án tiến sĩ kinh tế này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Bộ môn Phát triển nông thôn cùng toàn thể Ban Giám đốc, cán bộ công nhân viên Viện Đào tạo Sau Đại học, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất và thời gian để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, một số Cục, Viện thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số sở ngành thuộc thành phố UBND các quận huyện mà trực tiếp là các phòng kinh tế của các quận huyện: Hoàng Mai; Long Biên; Gia Lâm; Đông Anh; Sóc Sơn; Thanh Trì; Từ Liêm; các cửa hàng, siêu thị, các HTX Lĩnh Nam, Yên Mỹ, Đặng Xá, Văn Đức, Thanh Xuân… đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết và thực thi các giải pháp mà đề tài, luận án đưa ra nhằm đạt hiệu quả cao.
Tôi rất cảm ơn vợ và các con tôi cùng học viên cao học, sinh viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trong những năm qua đã phối hợp cộng tác, cùng động viên chia sẻ thông tin và những khó khăn về tinh thần, vật chất. Chính những điều đó đã tạo cho tôi niềm tin và sức mạnh vượt qua mọi khó khăn hoàn thành tốt luận án tiến sĩ kinh tế như hiện nay.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Đào Duy Tâm
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt ix
Danh mục bảng xi
Danh mục biểu đồ xiv
Danh mục đồ thị xiv
Danh mục sơ đồ xv
Danh mục hình xv
MỞ ĐẦU 1
1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Những đóng góp mới của luận án 4
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN 6
1.1 Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững rau an toàn 6
1.1.1 Khái niệm về rau an toàn 6
1.1.2 Tính tất yếu khách quan về phát triển bền vững rau an toàn 6
1.1.3 Khái niệm về phát triển bền vững rau an toàn 11
1.1.4 Đặc điểm phát triển bền vững rau an toàn 12
1.1.5 Phân loại và đặc điểm nhóm nông dân sản xuất rau an toàn 13
1.1.6 Các nhân tố phát triển bền vững rau an toàn 15
1.2 Thực tiễn và bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững rau
an toàn 27
1.2.1 Tình hình và kinh nghiệm phát triển bền vững rau an toàn
trên thế giới 27
1.2.2 Tình hình và những bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững rau an toàn ở Việt Nam 35
1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 40
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội 44
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46
2.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp của Hà Nội 48
2.2 Phương pháp nghiên cứu 52
2.2.1 Các phương pháp tiếp cận 52
2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 55
2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 56
2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 57
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 59
2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn 59
2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tác động của các nhân tố đến phát triển bền vững rau an toàn 59
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI 61
3.1 Thực trạng diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn 61
3.1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn 61
3.1.2 Thực trạng diễn biến về chất lượng rau an toàn 67
3.1.3 Tình hình tiêu thụ rau an toàn 69
3.2 Thực trạng về các thể chế và chính sách trong phát triển sản
xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội 76
3.2.1 Sự thay đổi về quy định quản lý chất lượng rau an toàn 76
3.2.2 Một số tồn tại trong vận dụng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển rau an toàn 79
3.3 Thực trạng công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch rau an
toàn ở Hà Nội 82
3.4 Thực trạng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn 85
3.4.1 Hệ thống thuỷ lợi 86
3.4.2 Hệ thống nhà lưới 87
3.4.3 Hệ thống giao thông nội đồng 89
3.4.4 Cơ sở hạ tầng khác 89
3.5 Thực trạng hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển rau an toàn ở Hà Nội 90
3.5.1 Triển khai các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật 92
3.5.2 Thực trạng về tuân thủ quy định trong sản xuất - tiêu thụ rau
an toàn 93
3.6 Thực trạng các hình thức tổ chức sản xuất rau an toàn ở Hà Nội 104
3.6.1 Loại hình nông hộ trong phát triển RAT 107
3.6.2 Loại hình nhóm hộ liên kết 112
3.6.3 Loại hình hợp tác xã trong phát triển rau an toàn 113
3.6.4 Loại hình doanh nghiệp 116
3.7 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn tại Hà Nội 121
3.7.1 Hệ thống phân phối sản phẩm 122
3.7.2 Hoạt động xúc tiến thương mại rau an toàn 124
3.7.3 Hỗ trợ cơ sở hạ tầng tiêu thụ rau an toàn 125
3.7.4 Vấn đề quản lý xuất xứ hàng hóa rau an toàn 126
3.8 Thực trạng công tác quản lý giám sát kiểm tra sản xuất - tiêu
thụ rau an toàn 127
3.8.1 Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong sản xuất rau an toàn 127
3.8.2 Hiện trạng hệ thống thiết bị phân tích, kiểm tra chất lượng rau 133
3.9 Thực trạng công tác thông tin, tuyên truyền về sản xuất - tiêu
thụ rau an toàn 135
3.9.1 Kết quả thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về phát
triển rau an toàn ở Hà Nội 135
3.9.2 Tác động của công tác thông tin tuyên truyền 136
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 143
4.1 Quan điểm phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội 143
4.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển bền vững rau an toàn ở
Hà Nội đến 2020 144
4.2.1 Phương hướng 144
4.2.2 Mục tiêu 144
4.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội 145
4.3.1 Xây dựng và triển khai thực hiện thể chế và chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 146
4.3.2 Công tác quy hoạch vùng rau an toàn 148
4.3.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 149
4.3.4 Hỗ trợ kỹ thuật cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 152
4.3.5 Hoàn thiện các loại hình tổ chức sản xuất - tiêu thụ rau an toàn 154
4.3.6 Thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn 160
4.3.7 Đẩy mạnh quản lý, giám sát chất lượng rau an toàn 162
4.3.8 Công tác thông tin tuyên truyền về rau an toàn 163
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 168
1 Kết luận 168
2 Kiến nghị 170
Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 171
Tài liệu tham khảo 172
Phụ lục 179
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADDA Dự án phát triển nông nghiệp châu Á của chính phủ Đan Mạch BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVTV Bảo vệ thực vật
BYT Bộ Y tế
CNH Công nghiệp hóa
CP Chính phủ
EIQ Chỉ số tác động môi trường
EU Liên minh châu Âu
FAO Tổ chức Nông nghiệp và lương thực của Liên hiệp quốc FRESHCARE Chương trình bảo hiểm nông sản của chính phủ Austrailia GCN Giấy chứng nhận
GLOBALGAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HĐH Hiện đại hóa
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTX Hợp tác xã
IPM Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp
NQTW Nghị quyết Trung ương
NXB Nhà xuất bản
NXBNN Nhà xuất bản Nông nghiệp NXBTK Nhà xuất bản Thống kê
PTNT Phát triển nông thôn
QĐ Quyết định
QTKT Quy trình kỹ thuật
QTSX Quy trình sản xuất
RAT Rau an toàn