Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 19


Bảng 3.27: So sánh các chỉ tiêu về hình thái và tố chất thể lực

của nhóm đối chứng (khóa 15) và nhóm thực nghiệm (khóa 16) ở thời điểm sau thực nghiệm (3 năm học)



TT


NỘI DUNG KIỂM TRA

KẾT QUẢ KIỂM TRA

NAM

NỮ

Đ C (n= 6)

( xA )

TN (n= 6)

( xB )


t


p

ĐC (n= 2)

( xA )

TN (n= 3)

( xB )


t


p

I

Kiểm tra hình thái

1

Chiều cao (cm)

170± 2.25

173.2 ± 2.2

2.265

<0.05

162.43 ± 0.67

164.24 ± 0,6

3.120

>0.05

2

Cân nặng (kg)

68.4 ±1.6

70.6 ± 1.4

2.558

<0.05

54.36 ±0.64

55.56 ±0.44

2.400

>0.05

3

Chỉ số BMI(kg/m2)

24.25±0.25

25.15± 0.35

5.29

<0.05

21.32± 0.68

22.43±0.57

1.940

>0.05

II

Kiểm tra thể lực

4

Lực bóp tay thuận (kg)

53.6± 1.8

55.7±1.3

2.333

<0.05

36.25±0.75

38.46±0.54

3.683

<0.05

5

Bật xa tại chỗ (cm)

249.5±2.5

253.3±1.7

3.089

<0.05

220.2 ± 1.8

224.6± 0.4

3.410

<0.05

6

Chạy 30m XPC (s)

4.37±0.13

4.34±0.16

0.25

>0.05

5.13±0.17

5.05±0.25

0.47

>0.05

7

Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)

26 ±1

28±1

3.571

<0.05

24 ± 1

26± 1

3.571

<0.05

8

Chạy con thoi 4x10m (s)

11.20±0.1

11.15±0.15

0.83

>0.05

11.60±0.1

11.56±0.14

0.217

>0.05

9

Chạy tùy sức 5 phút (m)

1185±25

1208±32

1.389

>0.05

1080±20

1108±12

1.778

>0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 287 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 19

176

174

173.2

172

170

168

166

164

162

160

158

156

170

164.24

162.43

Nam Nữ

ĐC TN

80

70.6

70

68.4

60

54.36 55.56

50


40


30


20


10


0

Nam

Nữ

ĐC TN

Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)

26

25.15

25

24.25

24


23

22.43

22

21.32

21


20


19

Nam

Nữ

ĐC TN

60

53.6

55.7

50


40

36.25 38.46

30


20


10


0

Nam

Nữ

ĐC TN

Chỉ số BMI (kg/m2) Lực bóp tay thuận (kg)


260

253.3

249.5

250


240


230

224.6

220.2

220


210


200

Nam

Nữ

ĐC TN

5.2

5.13

5.05

5


4.8


4.6


4.4

4.37

4.34

4.2


4


3.8

Nam

Nữ

ĐC TN

Bật xa tại chỗ (cm) Chạy 30 m XPC (s)

117


29

28

28


27

26

26

26


25

24

24


23


22

Nam

Nữ

ĐC TN

11.7

11.6

11.5

11.4

11.3

11.2

11.1

11

10.9

11.6

11.56

11.2

11.15

Nam Nữ


ĐC TN

Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Chạy con thoi 4 x 10m (s)

1250

1208

1200

1185

1150

1108

1100

1080

1050


1000

Nam

Nữ

ĐC TN

Chạy tùy sức 5 phút (m)

Biểu đồ 3.6: So sánh các chỉ tiêu về hình thái và tố chất thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ở thời điểm sau thực nghiệm (3 năm học)

Số liệu thu thập được về các chỉ tiêu hình thái và tố chất thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau ba năm thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.27 và biểu đồ 3.6 cho thấy:

Đối với nam sinh viên, sự khác biệt về hình thái ở tất cả các chỉ số là có ý nghĩa ttính> tbảng(tbảng= 2,228) ở ngưỡng xác xuất p < 0,05; về các tố chất thể lực có 3 chỉ số là lực bóp tay thuận, bật xa tại chỗ,nằm ngửa gập bụng được đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa ttính> tbảngở ngưỡng xác xuất p < 0,05 (tbảng= 2,228), có 3 chỉ số là chạy 30 m (XPC), chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút được đánh giá sự khác biệt không có ý

118


nghĩa ttính< tbảngở ngưỡng xác xuất p > 0,05 (tbảng= 2,228).

Đối với nữ sinh viên, tất cả các chỉ số về hình thái đều được đánh giá sự khác biệt không có ý nghĩa ttính< tbảngở ngưỡng xác xuất p > 0,05 (tbảng = 2,228). về các tố chất thể lực có 3 chỉ số là lực bóp tay thuận, bật xa tại chỗ,nằm ngửa gập bụng được đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa ttính> tbảngbảng ở ngưỡng xác xuất p < 0,05 (tbảng = 2,228)., có 3 chỉ số là chạy 30 (XPC), chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút được đánh giá sự khác biệt không có ý nghĩa ttính< tbảngở ngưỡng xác xuất p > 0,05 (tbảng= 3.182).

Để có căn cứ kết luận về mức độ phát triển hình thái và các tố chất thể lực của sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm sau ba năm tiến hành thực nghiệm chương trình đào tạo. Luận án tiến hành so sánh tự đối chiếu kết quả thời điểm trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của hai nhóm; so sánh nhịp tăng trưởng của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.28 và biểu đồ 3.7:


Bảng 3.28: So sánh các chỉ tiêu về hình thái và tố chất thể lực của nhóm đối chứng (khóa 15)ở thời điểm trước và sau thực nghiệm


TT


NỘI DUNG KIỂM TRA

KẾT QUẢ KIỂM TRA

NAM (n = 6)


t


p


W

NỮ ( n = 2)


t


p


W

Trước TN

( xA )

Sau TN

( xA )

Trước TN

( xA )

Sau TN

( xA )

I

Kiểm tra hình thái

1

Chiều cao (cm)

168.2 ±2,4

170± 2.25

1,343

>0.05

1.06

160.05 ± 1

162.43 ± 0.67

3.305

>0.05

0.85

2

Cân nặng (kg)

65.05±2.4

68.4 ±1.6

2.863

<0.05

5.02

52.94±0.59

54.36 ±0.64

2.366

>0.05

2.64

3

Chỉ số BMI (kg/m2)

22.75±0.48

24.25±0.25

7.5

<0.05

6.38

20.12± 0.57

21.32± 0.68

1.935

>0.05

5.95

II

Kiểm tra thể lực

4

Lực bóp tay thuận (kg)

50.4± 1.6

53.6± 1.8

3.265

<0.05

6.15

34.7±1.3

36.25±0.75

1.476

>0.05

4.36

5

Bật xa tại chỗ (cm)

245.6±5.4

249.5±2.5

1.611

>0.05

1.57

215.3 ± 2.7

220.2 ± 1.8

2.139

>0.05

2.25

6

Chạy 30m XFC (s)

4.48±0.15

4.37±0.13

1.571

>0.05

2.60

5.33±0.17

5.13±0.17

1.428

>0.05

3.82

7

Nằm ngửa gập bụng

(lần/30s)

25.5±1.5

26 ±1

0.694

>0.05

1.86

22.5± 2.5

24 ± 1

0.789

>0.05

6.45

8

Chạy con thoi 4x10m (s)

11.30±0.22

11.20±0.1

1.111

>0.05

0.88

11.70±0.2

11.60±0.1

1.25

>0.05

0.85

9

Chạy tùy sức 5 phút (m)

1125±120

1185±25

5.305

<0.05

5.19

970±35

1080±20

3.859

>0.05

10.73

172

170

170

168

166

164

162

160

158

156

154

168.2

162.43

160.05

Nam Nữ


TTN STN

80


70

65.05

68.4

60


50


40

52.94 54.36

30


20

10


0

Nam

Nữ

TTN STN


Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)


30


25

24.25

22.75

20.12 21.32

20


15


10


5


0

Nam

Nữ

TTN STN

60

50.4

53.6

50


40

34.7

36.25

30


20


10


0

Nam

Nữ

TTN STN

Chỉ số BMI (kg/m2) Lực bóp tay thuận (kg)

260

249.5

250

245.6

240


230

220.2

220

215.3

210


200


190

Nam

Nữ

TTN STN

6

5.33

5.13

5

4.48

4.37

4


3


2


1


0

Nam

Nữ

TTN STN

Bật xa tại chỗ (cm) Chạy 30 m XPC (s)

119



27

26

25

24

23

22

21

20

25.5

26

24

22.5

Nam Nữ

TTN STN

11.8

11.7

11.6

11.5

11.7

11.6

11.4

11.3

11.2

11.1

11

10.9

11.3

11.2

Nam

Nữ

TTN STN

Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Chạy con thoi 4 x 10m (s)


1400


1200

1125 1185

1080

1000

970

800


600


400


200


0

Nam

Nữ

TTN STN

Chạy tùy sức 5 phút (m)

Biểu đồ 3.7: So sánh chỉ tiêu về hình thái và tố chất thể lực của nhóm đối chứng ở thời điểm trước và sau thực nghiệm

Tự so sánh, đối chiếu các chỉ têu về hình thái và tố chất thể lực của sinh viên nhóm đối chứng (khóa 15) ở thời điểm trước và sau thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.27và biểu đồ 3.7 cho thấy:

Đối với nam sinh viên, về hình thái có hai tiêu chí cân nặng và chỉ số BMI sự khác biệt giữa trước và sau thực nghiệm là có ý nghĩa khi ttính> tbảngở ngưỡng xác suất p > 0.05 (tbảng= 2.571), chỉ số chiều cao trước và sau thực nghiệm có sự khác biệt không có ý nghĩa khi ttính< tbảngở ngưỡng xác suất p > 0.05; Về thể lực có hai tiêu chí là lực bóp tay thuận và chạy tùy sức 5 phút sự khác biệt giữa trước và sau thực nghiệm có ý nghĩa khi ttính> tbảngở ngưỡng xác suất p < 0.05, bốn tiêu chí bật xa tại chỗ, chạy

120


30m XPC, nằm ngửa gập bụng và chạy thoi 4x10m sự khác biệt không có ý nghĩa khi

ttính< tbảngở ngưỡng xác suất p > 0.05.

Đối với nữ sinh viên, sự biến đổi của tất cả các tiêu chí đánh giá hình thái và thể lực trước và sau thực nghiệm đều không có ý nghĩa khi ttính< tbảngở ngưỡng xác suất p < 0.05 (tbảng= 12.706).

Từ những phân tích ở trên, cho phép luận án đi đến nhận xét. Kết quả tự so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu đánh giá hình thái và thể lực của sinh viên nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm có sự phát triển không đáng kể khi hầu hết các chỉ tiêu đánh giá đều có sự khác biệt không có ý nghĩa ttính< tbảngở ngưỡng xác suất p >

0.05 (trừ tiêu chí 1; 4; 9 của nam sinh viên)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022