Nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch với các sản phẩm từ rừng tại Vườn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


CẤN VĂN NGUYÊN


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VỚI CÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch với các sản phẩm từ rừng tại Vườn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH


Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết quả đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.


Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Người cam đoan

(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)


Cấn Văn Nguyên


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2016 - 2018, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch với các sản phẩm từ rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội".

Để có được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô trong Khoa đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS. Vương Văn Quỳnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã hướng dẫn, góp ý để hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo các cơ quan đơn vị và các cán bộ, các đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo mọi kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi hoàn thành được bản luận văn này.

Mặc dù bản thân đã nỗ lực nhưng do hạn chế về nhiều mặt nên luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Học viên


Cấn Văn Nguyên


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Tổng quan về du lịch sinh thái 3

1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái 3

1.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch 4

1.1.3. Đặc trưng của du lịch sinh thái 5

1.1.4. Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái 7

1.1.5. Phát triển du lịch sinh thái 8

1.2. Du sinh thái trên Thế giới 9

1.3. Du lịch sinh thái tại Việt Nam 13

1.4. Hoạt động DLST tại VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 15

Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..21

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 21

2.1.1. Mục tiêu chung 21

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 21

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 21

2.3. Nội dung nghiên cứu 21

2.3.1. Đánh giá tiềm năng khai thác tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu du khách tại VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 21

2.3.2. Đánh giá thực trạng khai thác các sản phẩm du lịch từ rừng tại VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 22

2.3.3. Định hướng giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng ở VQG Ba Vì, TP Hà Nội 22

2.4. Phương pháp nghiên cứu 22

2.4.1. Phương pháp tiếp cận 22

2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 24

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

3.1. Đánh giá tiềm năng khai thác tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu du khách tại VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27

3.1.1. Đặc điểm hệ sinh thái VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27

3.1.2. Tiềm năng khai thác các loài động thực vật làm thực phẩm – thuốc chữa bệnh - nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ 28

3.1.3. Tiềm năng nhân văn cho sự phát triển du lịch tại VQG Ba Vì 50

3.1.4. Tiềm năng du lịch từ sản phẩm du lịch sinh hoạt cộng đồng 52

3.1.5. Tiềm năng khai thác các cảnh quan rừng thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn53

3.1.6. Tiềm năng khai thác kiến thức bản địa liên quan để thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm nghề rừng 56

3.2. Đánh giá thực trạng khai thác các sản phẩm du lịch từ rừng 57

3.2.1. Mục đích của khách du lịch đến với VQG Ba Vì 57

3.2.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì – Hà Nội 60

3.2.3. Các hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì 62

3.2.4 Các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở VQG Ba Vì 65

3.2.5. Những thuận lợi trong hoạt động phát triển du lịch và khai thác bền vững sản phẩm từ rừng 69

3.2.6. Những khó khăn trong hoạt động phát triển du lịch và khai thác bền vững các sản phẩm từ rừng 72

3.3. Định hướng giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng ... 75

3.3.1. Giải pháp xây dựng cơ chế chính sách, tổ chức hoàn thiện bộ máy hoạt động quản lý 75

3.3.2. Cải thiện xây dựng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ... 76

3.3.3. Giải pháp bảo tồn các nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 77

3.3.4. Giải pháp bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã và cảnh quan sinh thái 78

3.3.5. Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh du lịch và các sản phẩm du lịch tại VQG Ba Vì 79

3.3.6. Giải pháp về nguồn nhân lực 80

3.3.7. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và các chương trình du lịch của VQG Ba Vì 84

3.3.8. Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và khuyến khích cộng đồng tham gia 86

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT


Ký hiệu viết tắt Nghĩa viết tắt

BQL Ban Quản lý

ĐDSH Đa dạng sinh học

DLST Du lịch sinh thái

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới

KBT Khu bảo tồn

UBND Ủy ban nhân dân

UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới

VQG Vườn Quốc gia


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thống kê số lượt khách du lịch đến thăm VQG Ba Vì từ năm 2012 - 2017 17

Bảng 3.1. Danh lục một số loài thực vật cho thực phẩm từ rừng tại VQG Ba Vì ...30 Bảng 3.2. Sản lượng các loài thực phẩm từ rừng tính trung bình một hecta một năm (kg/ha/năm) 33

Bảng 3.3. Giá trị thực phẩm từ hệ sinh thái rừng phục phục vụ du lịch (1000đ/ha/năm) 34

Bảng 3.4. Các loài thực vật làm dược liệu được khai thác nhiều nhất ở VQG Ba Vì36 Bảng 3.5. Sản lượng bình quân của dược liệu và nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ (kg/ha/năm) 40

Bảng 3.6. Giá trị dược liệu và nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ (1000đ/ha/năm)41 Bảng 3.7. Lượng sử dụng trung bình của khách du lịch với các sản phẩm 42

(Kg/người) 42

Bảng 3.8. Lượng sử dụng trung bình của du khách đối với từng nhóm đối tượng phỏng vấn (kg/người) 43

Bảng 3.9. Lượng sử dụng sản phẩm từ rừng trung bình người 43

Bảng 3.10. Số khách du lịch được đáp ứng nhu cầu thực phẩm từ rừng 44

Bảng 3.11 Danh lục một số loài động vật cho thực phẩm rừng tại VQG Ba Vì 46

Bảng 3.12. Sản lượng các loại thực phẩm từ động vật trung bình một hecta một năm (kg/ha/năm) 47

Bảng 3.13. Giá trị thực phẩm từ động vật rừng trung bình phục vụ du lịch (1000đ/ha/năm) 47

Bảng 3.14. Lượng sử dụng trung bình của khách du lịch với các sản phẩm động vật từ rừng (Kg/người) 48

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí