Trung Bình Dẫn Truyền Cảm Giác Của Thần Kinh Bắp Chân Và Thần Kinh Mác Nông (N=108)


Bảng 3.20: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông (n=108)


Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh bắp chân Thần kinh mác nông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng - 14

Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi - DML (ms)


Bên trái 2,66 ± 0,28 (2,1 – 3,2) 2,66 ± 0,37 (1,7 – 3,3)


Bên phải 2,60 ± 0,27 (2,0 – 3,1) 2,68 ± 0,36 (1,7 – 3,6)


p 0,32 0,39


Tốc độ dẫn truyền cảm giác – MCV (m/s)


Bên trái 52,65 ± 6,89 (11,1 – 66,7) 54 ± 7,9 (44,3 – 82,4)


Bên phải 54,07 ± 7,06 (10,1 – 71,4) 53,27 ± 8,89 (42,9 – 84,3)


p 0,21 0,31


Biên độ M (V)


Bên trái 13,70 ± 7,24 (5,7 – 45,8) 12,54 ± 6,19 (4,1 – 30,6)


Bên phải 13,11 ± 6,65 (5,1 – 45,7) 13,52 ± 6,15 (5,2 – 31,1)


p 0,22 0,29



Nhận xét: Dựa trên kiểm định T-test phân tích ở 108 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ khi khảo sát dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái và bên phải. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).


3.4.2. Khảo sát sóng F


Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh chày Thần kinh mác sâu

Bảng 3.21: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu (n=108)



F min (ms)

Bên trái

44,65 ± 5,09 (4,4 – 51,8)

42,2 ± 5,63 (23,0 – 52,0)

Bên phải

42,2 ± 5,63 (4,6 – 51,0)

42,35 ± 6,29 (18,4 – 50,5)

p

0,48

0,47

Tần số xuất hiện sóng F (%)

Bên trái

97,2 ± 6,5 (70 – 100)

76,4 ± 13,7 (31 – 100)

Bên phải

95,2 ± 14,4 (25 – 100)

72,3 ± 12,2 (19 – 100)

p

0,47

0,42


Nhận xét: Trên 108 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ khi khảo sát sóng F chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung bình kết quả khảo sát sóng F thần kinh mác sâu và thần kinh chày.

3.4.3. Khảo sát phản xạ H

Bảng 3.22: Kết quả khảo sát phản xạ H trên những bệnh nhân còn phản xạ H



Mean ± SD (Min – Max)

Bên trái Bên phải

Thời gian tiềm phản xạ H (ms)


Biên độ phản xạ H (mV)

28,6 ± 2,03

(24,9 – 36)

2,83 ± 1,83

(0,8 – 9,4)

28,2 ± 2,2

(24,8 – 34,5)

3,16 ± 1,85

(0,7 – 9,1)


Tỷ lệ H/M 33,7 ± 12,0 33,7 ± 11,3



Nhận xét: Chúng tôi thấy tỷ lệ phản xạ H còn xuất hiện ở bên trái là 83 bệnh nhân (76,9%), bên phải là 76 bệnh nhân (70,4%). Trên các bệnh nhân còn phản xạ H, trung bình các chỉ số giữa 2 chân là tương đương nhau. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).


3.5. Sự phù hợp trong chẩn đoán giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điện cơ kim

3.5.1. Sự phù hợp về chẩn đoán vị trí thoát vị đĩa đệm


Vị trí tổn thương

Lâm sàng

Cộng hưởng từ

Chẩn đoán điện

Số bệnh Tỷ lệ

nhân %

Số bệnh Tỷ lệ

nhân %

Số bệnh Tỷ lệ

nhân %

Bảng 3.23: Sự phù hợp chẩn đoán rễ thần kinh bị tổn thương giữa lâm sàng, cộng hưởng từ và chẩn đoán điện.













Rễ L1

1

0,9

2

1,9

0

0

Rễ L2

1

0,9

4

3,7

2

1,9

Rễ L3

11

10,2

21

19,4

13

12

Rễ L4

71

65,7

65

60,2

72

66,7

Rễ L5

103

95,4

77

71,3

101

93,5

Rễ S1

66

61,1

24

22,2

61

56,5


Nhận xét: Cả ba phương pháp đều cho kết quả chẩn đoán vị trí tổn thương tập trung chủ yếu vào ba rễ thần kinh L4, L5 và S1. Tuy nhiên, có sự chênh lệch giữa 3 phương pháp này. Vì thế, cần có sự phối hợp giữa 3 phương pháp này trong chẩn đoán xác định rễ thần kinh bị tổn thương.



55%

45%

31%

14%

CHT, CĐĐ giống lâm sàng CHT, CĐĐ khác lâm sàng

CHT, CĐĐ khác nhau CHT, CĐĐ giống nhau


Biểu đồ 3.6: Sự phù hợp chẩn đoán chân tổn thương giữa lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) và chẩn đoán điện (CĐĐ).


Nhận xét: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu, thấy 55% bệnh nhân có kết quả chẩn đoán giống nhau giữa 3 phương pháp. Có 14% bệnh nhân có kết quả chẩn đoán trên hình ảnh cộng hưởng từ và chẩn đoán điện giống nhau nhưng khác lâm sàng và 31% bệnh nhân có kết quả chẩn đoán khác nhau giữa 3 phương pháp.


3.5.2. Sự phù hợp về kết quả các chỉ số đo dẫn truyền với kết quả chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ

Khi phân tích dẫn truyền thần kinh ở toàn bộ mẫu nghiên cứu (108 bệnh nhân) chúng tôi thấy không có sự khác nhau giữa hai bên. Vì thế, chúng tôi phân tích riêng ở nhóm thoát vị đĩa đệm một bên, chúng tôi thu nhận được 32 bệnh nhân. Nhóm này tiến hành khảo sát dẫn truyền thần kinh đánh giá xem có sự khác biệt giữa bên lành và bên bệnh.


Bảng 3.24: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần kinh chày của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ (n=32).


Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh mác sâu Thần kinh chày

Thời gian tiềm vận động ngoại vi - DML (ms)


Bên lành 3,77 ± 0,44 (3,0 – 4,8) 5,16 ± 0,69 (3,3 – 6,2)


Bên bệnh 3,78 ± 0,42 (3,2 – 4,9) 5,16 ± 0,72 (3,5 – 6,5)


p 0,42 0,51


Tốc độ dẫn truyền vận động – MCV (m/s)


Bên lành 47,28 ± 4,31 (41,0 – 57,7) 46,49 ± 4,93 (41,1 – 66,0)


Bên bệnh 46,84 ± 4,18 (40,7 – 55,7) 46,81 ± 5,13 (41,7 – 67,4)


p 0,37 0,19


Biên độ M (mV)


Bên lành 3,87 ± 1,60 (1,3 – 7,2) 11,83 ± 4,13 (7,1 – 26,5)


Bên bệnh 3,86 ± 1,48 (1,6 – 8,4) 11,85 ± 3,87 (6,6 – 22,4)


p 0,45 0,43



Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ khi khảo sát thời gian tiềm vận động ngoại vi, tốc độ dẫn truyền vận động, biên độ của dây thần kinh mác sâu và dây thần kinh chày chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên lành và bên bệnh.


Bảng 3.25: Trung bình dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và thần kinh mác nông của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ (n=32).


Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh bắp chân Thần kinh mác nông

Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi - DSL (ms)


Bên lành 2,64 ± 0,26 (2,2 – 3) 2,69 ± 0,34 (1,9 – 3,3)


Bên bệnh 2,71 ± 0,26 (2,3 – 3,2) 2,65 ± 0,3 (2,2 – 3,2)


p 0,23 0,42


Tốc độ dẫn truyền cảm giác – SCV (m/s)


Bên lành 53,61 ± 5,47 (46,1 – 63,1) 53,17 ± 7,35 (42,9 – 75,3)


Bên bệnh 51,97 ± 5,37 (44,3 – 61,4) 53,72 ± 6,02 (5,4 – 29,3)


p 0,12 0,42


Biên độ (V)


Bên lành 14,12 ± 7,11 (7,2 – 36,6) 15,37 ± 6,25 (5,4 – 29,3)


Bên bệnh 14,67 ± 8,18 (7,2 – 36,6) 14.62 ± 7,03 (5,4 – 30,6)


p 0,19 0,24



Nhận xét: Trên 32 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ khi khảo sát dẫn truyền cảm giác của thần kinh bắp chân và dây thần kinh mác nông chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên lành và bên bệnh. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).



Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh chày Thần kinh mác sâu

Bảng 3.26: Kết quả khảo sát sóng F trên dây thần kinh chày và mác sâu của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ (n=32)



F min (ms)

Bên lành

42,05 ± 7,60 (4,6 – 48,6)

42,93 ± 4,55 (27,3 – 48,2)

Bên bệnh

42,19 ± 8,12 (4,4 – 51,8)

43,29 ± 5,11 (27,6 – 52,0)

p

0,43

0,04

Tần số xuất hiện sóng F (%)

Bên lành

95,56 ± 14,32 (25 – 100)

74,81 ± 15,30 (19 – 100)

Bên bệnh

97,91 ± 6,30 (70 – 100)

75,69 ± 13,90 (31 – 100)

p

0,36

0,03


Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ khi khảo sát sóng F chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung bình kết quả khảo sát sóng F thần kinh chày. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở thần kinh mác sâu. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).


Bảng 3.27: Kết quả khảo sát phản xạ H của nhóm đối tượng chẩn đoán thoát vị đĩa đệm một bên trên cộng hưởng từ (n=32)

Mean ± SD (Min – Max)

Bên lành

Bên bệnh

p

Thời gian tiềm phản xạ H (ms)


Biên độ sóng phản xạ H (mV)


Tỷ lệ H/M

28,49 ± 2,1

(24,9 – 33,7)

3,11 ± 1,61

(1 – 7,2)

35,12 ± 12,94

(13,1 – 66,7)

28,96 ± 2,39

(25,4 – 34,3)

2,70 ± 1,56

(0,7 – 6,4)

31,92 ± 12,77

(8,1 – 57,4)

0,01


0,03


0,02



Nhận xét: Dựa trên kiểm định Mann – Whitney phân tích ở 32 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 1 bên trên cộng hưởng từ thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) giữa trung bình kết quả khảo sát phản xạ H.

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí