Sự Phù Hợp Chẩn Đoán Rễ Tổn Thương Giữa Cộng Hưởng Từ Và Chẩn Đoán Điện Ở Bệnh Nhân Có Thang Điểm Oswestry Mức 3 (N=83).



Vị trí tổn thương

Cộng hưởng từ Chẩn đoán điện

Số bệnh Số bệnh

Tỷ lệ % Tỷ lệ %

nhân nhân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng - 13

Bảng 3.12: Sự phù hợp chẩn đoán rễ tổn thương giữa cộng hưởng từ và chẩn đoán điện ở bệnh nhân có thang điểm Oswestry mức 3 (n=83).









Rễ L1

2

2,4

0

0

Rễ L2

3

3,6

1

1,2

Rễ L3

17

20,5

7

8,4

Rễ L4

48

57,9

54

65,1

Rễ L5

60

72,3

77

92,8

Rễ S1

21

25,3

46

55,4


Nhận xét: Mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Oswestry ở mức 3 chiếm tỷ lệ cao (bảng 3.11) và khi phân tích sự phù hợp chẩn đoán rễ thần kinh bị tổn thương giữa cộng hưởng từ và chẩn đoán điện thấy kết quả tổn thương ở rễ L5 chiếm tỷ lệ cao nhất (72,3%). Như vậy, vị trí hay gặp tổn thương rễ thần kinh L5 có mức độ mất chức năng nhiều khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng ở nhóm nghiên cứu.


Bảng 3.13: Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng của hội chứng cột sống thắt lưng cùng.

Triệu chứng

Đặc điểm Số BN

X ± SD

p

Mất ưỡn cong sinh lý

Có 19 24,6 ± 4,7

> 0,05

Không 89 25,5 ± 4,5

Có 10 26,1 ± 4,1

Vẹo cột sống > 0,05

Không 98 25,3 ± 4,6


Có 107 25,5 ± 4,3

Chỉ số Schober giảm

> 0,05

Không 1 10

Có 41 25,3 ± 15,26

Hạn chế nghiêng, ngửa và xoay > 0,05

Không 67 25,4 ± 5,4

Nhận xét: Khi phân tích kết quả bằng kiểm định Fisher Exact, thấy: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng của hội chứng cột sống thắt lưng cùng (p>0,05).


3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng

Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ CSTLC được mô tả về tầng thoát vị, hình thái, mức độ và các dấu hiệu của TVĐĐ CSTLC.

3.3.1. Vị trí thoát vị đĩa đệm

Bảng 3.14: Vị trí thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ


Vị trí tầng thoát vị

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

L1 – L2

2

1,9

L2 – L3

6

5,6

L3 – L4

26

24,1

L4 – L5

85

78,7

L5 – S1

60

55,6


Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, vị trí đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng thoát vị hay gặp nhất là L4 – L5 (78,7%); sau đó L5 – S1 (55,6%); tiếp đến L3 – L4 (24,1%). Vị trí đĩa đệm L1 – L2 (1,9%), có tỷ lệ thấp nhất.

3.3.2. Số lượng tầng thoát vị đĩa đệm

Bảng 3.15: Số tầng thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ (n=108)


Số tầng

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

1 tầng

52

48,2

2 tầng

42

38,9

3 tầng

13

12,0

4 tầng

1

0,009


Nhận xét: Số tầng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng hay gặp ở nhóm đối tượng là 1 tầng (48,2%) và 2 tầng (38,9%). Trong đó nhóm đối tượng 3 tầng


có đến 12%. Tỷ lệ thoát vị đĩa đệm đa tầng chiếm đa số, đây cũng chính là khó khăn ở thực tế lâm sàng để xác định chính xác vị trí rễ thần kinh bị tổn thương.


3.3.3. Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ


100%

88,9%

80%78,7%

60%

40%

20%

20,3%

12,1%

0%

Ra sau trung tâm Ra sau lệch phải Ra sau lệch trái

Vào lỗ ghép

Biểu đồ 3.3: Thể thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.


Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, kết quả thấy thể thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng trên hình ảnh cộng hưởng từ hay gặp là ra sau trung tâm (78,7%) và vào lỗ ghép 88,9% (96/108 bệnh nhân).


3.3.4. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ

Bảng 3.16: Mức độ thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ


Mức độ

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Phồng đĩa đệm

59

54,6

Rách vòng xơ đĩa đệm

26

24,1

TVĐĐ thực sự

9

8,3

TVĐĐ có mảnh rời

2

1,9


Nhận xét: Nhóm nghiên cứu có 100% bệnh nhân có chèn ép rễ thần kinh. Chia theo phân loại Wood, chúng tôi thấy có: 54,6% bệnh nhân có phồng đĩa đệm và 24,1% bệnh nhân rách vòng xơ đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ. TVĐĐ thực sự và TVĐĐ có mảnh rời chiếm tỷ lệ thấp khoảng 10%.


40


35

35

30


25

24

20

19

16

17

15


10

10

6

6

5

1

1

0

Phồng đĩa đệm

Rách vòng xơ đĩa đệm

L1 - L2

L2 - L3

L3 - L4

L4 - L5

L5 - S1

Biểu đồ 3.4: Vị trí phồng đĩa đệm, rách vòng xơ đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ.


Nhận xét: Trong số 59 bệnh nhân có phồng đĩa đệm, vị trí hay gặp nhất là tầng L3 – L4 (35/59 bệnh nhân); tiếp đến là tầng L4 – L5 (24/59 bệnh nhân).

Trong số 26 bệnh nhân có rách vòng xơ đĩa đệm, vị trí hay gặp là tầng L4

– L5 (19/26 bệnh nhân); tiếp đến là tầng L3 – L4 và L5 – S1 cùng có tỷ lệ 6/26 bệnh nhân.


80%

71,30%

60%

60,20%

40%

22,20%

20%

19,40%

1,90%

3,70%

0%

L1

L2

L3

L4

L5

S1

Biểu đồ 3.5: Vị trí chèn ép rễ thần kinh trên hình ảnh cộng hưởng từ.


Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, vị trí chèn ép rễ thần kinh hay gặp nhất là rễ L5 (71,3%); rễ L4 (60,2%); rễ S1 (22,2%) và rễ L3 (19,4%).


Bảng 3.17: Mức độ hẹp ống sống trên hình ảnh cộng hưởng từ (n= 108)


Tổn thương kết hợp

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Không hẹp

71

65,74

Hẹp nhẹ

13

12,03

Hẹp vừa

15

13,88

Hẹp nặng

9

8,35

Hẹp rất nặng

0

0

Nhận xét: Trong nghiên cứu, đa số bệnh nhân không hẹp ống sống (đường kính ống sống >12mm) ống sống (65,74%). Có 13,88% bệnh nhân hẹp vừa (đường kính ống sống 7 – 9mm); 12,03% bệnh nhân hẹp nhẹ (đường kính ống sống 10 – 12mm) và có 8,35% bệnh nhân hẹp nặng (đường kính ống sống 4 – 6mm). Không có bệnh nhân nào hẹp rất nặng (đường kính ống sống <4mm).

Bảng 3.18: Tổn thương kết hợp khác trên hình ảnh cộng hưởng từ


Tổn thương kết hợp

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Giảm đường cong sinh lý

13

12,0

Giảm chiều cao thân đốt sống

23

21,3

Gai xương

21

19,4

Trượt thân đốt

11

10,2

Phì đại dây chằng vàng

1

0,9

Nhận xét: Trên hình ảnh cộng hưởng từ, chúng tôi thấy được một số tổn thương kết hợp khác: 21,3% bệnh nhân giảm chiều cao thân đốt sống; 19,4% bệnh nhân có gai xương; 12% bệnh nhân giảm đường cong sinh lý; 10,2% bệnh nhân trượt thân đốt sống và có duy nhất 1 trường hợp phì đại dây chằng vàng.


3.4. Kết quả dẫn truyền thần kinh trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng

3.4.1. Khảo sát dẫn truyền vận động và cảm giác

Bảng 3.19: Trung bình dẫn truyền vận động của thần kinh mác sâu và thần kinh chày (n=108)


Mean ± SD (Min – Max)

Thần kinh mác sâu Thần kinh chày

Thời gian tiềm vận động ngoại vi - DML (ms)


Bên trái 3,88 ± 0,46 (3,2 – 5,5) 5,11 ± 0,66 (3,3 – 6,0)


Bên phải 3,85 ± 0,52 (3,0 – 5,4) 5,21 ± 0,68 (3,4 – 6,5)


p 0,48 0,46


Tốc độ dẫn truyền vận động – MCV (m/s)


Bên trái 46,70 ± 3,37 (40,8 – 57,5) 46,10 ± 3,88 (39,0 – 66,0)


Bên phải 46,70 ± 3,2 (40,1 – 56,7) 45,84 ± 3,86 (38,4 – 67,4)


p 0,41 0,32


Biên độ M (mV)


Bên trái 3,62 ± 1,64 (1 – 8,1) 11,49 ± 3,76 (6,0 – 22,4)


Bên phải 3,48 ± 1,37 (1 – 8,4) 11,71 ± 4,42 (5,6 – 26,5)


p 0,41 0,49



Nhận xét: Dựa trên kiểm định T-test phân tích ở 108 bệnh nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm trên cộng hưởng từ khi khảo sát thời gian tiềm vận động ngoại vi, tốc độ dẫn truyền vận động, biên độ của dây thần kinh mác sâu và dây thần kinh chày chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái và bên phải. Kết quả này có sự so sánh với thông số bình thường ở người trưởng thành (bảng 1.3).

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí