ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA
KHÓA: QH.2016.Y
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. BS. BÙI THỊ THU HOÀI
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.BS. Bùi Thị Thu Hoài – người đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa những sai sót, nhận xét và truyền đạt những kinh nghiệm lâm sàng quý báu trong quá trình thực hiện đề tài cũng như trong việc hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo khoa Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện E cùng toàn thể các cán bộ, viên chức trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu nhất là trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trường, các thầy cô trong trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội và đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Liên chuyên khoa đã nâng đỡ, dìu dắt và dạy cho em những bài học quý giá trong suốt sáu năm học vừa qua.
Cuối cùng em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè - những người đã luôn ở bên động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô và các y bác sĩ chỉ bảo và đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 SinhViên
Nguyễn Thị Vân Anh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Alanine aminotransferase | |
ALT | Aspartate aminotransferase |
BYT | Bộ Y Tế |
BMI | Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) |
DENV | Virus Dengue |
DHCB | Dấu hiệu cảnh báo |
HCT | Hematocrit |
HGB | Hemoglobin |
NS-1 | Non-structural protein 1 |
SXHD | Sốt xuất huyết Dengue |
WHO | Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Bệnh viện E năm 2021 - 2
- Ảnh Hưởng Của Thay Đổi Chức Năng Gan Trên Lâm Sàng
- Tiếp Cận Từng Bước Để Quản Lý Và Điều Trị Sxhd
Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Biểu đồ số ca mắc, tỷ lệ mắc SXHD trên ứng dụng số liệu SXHD của WHO giai đoạn 2005-2017 4
Hình 1.2: Biểu đồ số ca tử vong, tỷ lệ tử vong do SXHD trên ứng dụng số liệu SXHD của WHO giai đoạn 2005-2017 4
Hình 1.3: Biểu đồ số mắc, tử vong do sốt xuất huyết tại Việt Nam giai đoạn 1980- 2020[3] 5
Hình 1.4: Hình vẽ muỗi Aedes aegypti 7
Hình 1.5: Sự lây truyền của virus Dengue trong tự nhiên [21]. 8
Hình 1.6: Diễn biến của bệnh sốt xuất huyết dengue [2] 9
Hình 1.7: Cơ chế tổn thương gan trong nhiễm virus Dengue [23] 13
Hình 1.8: Thời gian xuất hiện và tồn tại các dấu ấn sinh học của sốt xuất huyết ở bệnh nhân bị nhiễm trùng tiên phát và thứ phát [37] 15
Hình 1.9: Cách tiếp cận từng bước để quản lý SXHD theo WHO [1] 18
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Phân độ sốt xuất huyết [2] 16
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của hai nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu 24
Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu 26
Bảng 3.3: Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu 28
Bảng 3.4: Đặc điểm giá trị AST, ALT ở bệnh nhân SXHD 30
Bảng 3.5: Chỉ số Deritis ở bệnh nhân SXHD 33
Bảng 3.6: Mức độ giảm tiểu cầu và giá trị AST, ALT 34
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phần trăm hai nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 23
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ tăng AST, ALT ở bệnh nhân SXHD 31
Biểu đồ 3.3: Mô hình tăng AST ở hai nhóm SXHD 32
Biểu đồ 3.4: Mô hình tăng ALT ở hai nhóm SXHD 32
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue 3
1.1.1. Tình hình sốt xuất huyết Dengue 3
1.1.2. Virus Dengue 6
1.1.3. Vector truyền bệnh 7
1.1.4. Vật chủ 7
1.1.5. Sự lây truyền của virus Dengue. 7
1.1.6. Vaccine và các biện pháp phòng ngừa 8
1.2. Cơ chế bệnh sinh của sốt xuất huyết dengue 8
1.3. Diễn biến của bệnh sốt xuất huyết Dengue 9
1.3.1. Lâm sàng 10
1.3.2. Cận lâm sàng 11
1.4. Thay đổi chức năng gan ở bệnh nhân SXHD 13
1.4.1. Sự biến đổi chỉ số chức năng gan 13
1.4.2. Ảnh hưởng của thay đổi chức năng gan trên lâm sàng 14
1.5. Chẩn đoán và điều trị SXHD 15
1.5.1. Chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue 15
1.5.2. Điều trị sốt xuất huyết Dengue 17
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 19
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 21
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 22
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 23
3.1.1. Tỉ lệ giữa hai nhóm có DHCB và không có DHCB 23
3.1.2. Một số đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 24
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu 26
3.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu 28
3.2. Đặc điểm chỉ số AST, ALT và một số yếu tố liên quan 30
3.2.1. Đặc điểm chỉ số AST, ALT 30
3.2.2. Mức độ tăng AST, ALT ở các đối tượng nghiên cứu 31
3.2.3. Mối tương quan giữa số lượng tiểu cầu và chỉ số AST, ALT ở bệnh nhân SXHD 34
Chương 4 BÀN LUẬN 35
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu. 35
4.2. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu. 36
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng 36
4.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng. 38
KẾT LUẬN 42
KHUYẾN NGHỊ 43